K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

Chọn A

Điều kiện: . Điều kiện cần để hàm số nghịch biến trên khoảng .

Ta có : .

Ta thấy .

Để ham số nghịch biến trên khoảng

 

.

25 tháng 7 2018

Chọn D

Cách1:

Ta có: .

Vậy

.

Đặt .

Vậy .

Ta có:. Vậy .

10 tháng 9 2019

Chọn D

14 tháng 12 2019

 Đáp án B

Phương pháp:

Hàm số y = f(x) nghịch biến trên (-∞;+∞) khi và chỉ khi f'(x) ≤ 0, ∀ x ∈ (-∞;+∞), f'(x) = 0 tại hữu hạn điểm.

Cách giải:

Đề thi Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Đề 1)

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞)

8 tháng 10 2017

Ta có y ' = - 3 x 2 + 6 x + 3 m . Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞) nếu y' ≤ 0 trên khoảng (o; +∞)

Cách 1: Dùng định lí dấu tam thức bậc hai.

Xét phương trình - 3 x 2 + 6 x + 3 m . Ta có Δ' = 9(1 + m)

TH1: Δ' ≤ 0 => m ≤ -1 khi đó, - 3 x 2 + 6 x + 3 m < 0 nên hàm số nghịch biến trên R .

TH2: Δ' > 0 => m > -1; y' = 0 có hai nghiệm phân biệt là x = 1 ±√(1+m) .

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Hàm số nghịch biến trên (0; +∞) <=> 1 + √(1+m) ≤ 0, vô lí.

Từ TH1 và TH2, ta có m ≤ -1

Cách 2: Dùng phương pháp biến thiên hàm số.

Ta có y '   =   - 3 x 2   +   6 x   +   3 m   ≤   0 , ∀x > 0 <=>   3 m   ≤   3 x 2   -   6 x , ∀x > 0

Từ đó suy ra 3 m   ≤   m i n ( 3 x 2   -   6 x ) với x > 0

Mà  3 x 2 - 6 x = 3 ( x 2 - 2 x + 1 ) - 3 = 3 ( x - 1 ) 2 - 3 ≥ - 3 ∀ x

Suy ra: m i n (   3 x 2   –   6 x )   =   -   3 khi x= 1

Do đó 3m ≤ -3 hay m ≤ -1.

Chọn đáp án C.

8 tháng 4 2018

Chọn B.

Tập xác định 

Có 

Hàm số nghịch bến trên mỗi khoảng của tập xác định

31 tháng 3 2018

Chọn D

30 tháng 8 2017

Đáp án B

 

 

Do

 

NV
22 tháng 6 2021

1.

\(y'=m-3cos3x\)

Hàm đồng biến trên R khi và chỉ khi \(m-3cos3x\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow m\ge3cos3x\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow m\ge\max\limits_{x\in R}\left(3cos3x\right)\)

\(\Leftrightarrow m\ge3\)

NV
22 tháng 6 2021

2.

\(y'=1-m.sinx\)

Hàm đồng biến trên R khi và chỉ khi:

\(1-m.sinx\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow1\ge m.sinx\) ; \(\forall x\)

- Với \(m=0\) thỏa mãn

- Với \(m< 0\Rightarrow\dfrac{1}{m}\le sinx\Leftrightarrow\dfrac{1}{m}\le\min\limits_R\left(sinx\right)=-1\)

\(\Rightarrow m\ge-1\)

- Với \(m>0\Rightarrow\dfrac{1}{m}\ge sinx\Leftrightarrow\dfrac{1}{m}\ge\max\limits_R\left(sinx\right)=1\)

\(\Rightarrow m\le1\)

Kết hợp lại ta được: \(-1\le m\le1\)

9 tháng 5 2018