K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

1) ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}MA\perp OA\\MB\perp OB\end{matrix}\right.=>}\widehat{MAO}=90;\widehat{MBO}=90\)

=> tứ giác AMBO nội tiếp Cho đường tròn (O;R),từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O),Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì,Kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP,Chứng minh 4 điểm A M B O cùng thuộc một đường tròn,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9Cho đường tròn (O;R),từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O),Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì,Kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP,Chứng minh 4 điểm A M B O cùng thuộc một đường tròn,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

5 tháng 11 2019

a) ta có

MA ; MB là các tiếp tuyến của (O)

⇒gócMAO=90 ; MBO = 90

⇒tú giác AMBO nội tiếp

Bài 1 : Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho AB < AC. a) Chứng minh tam giác ABC vuông. b) Qua A vẽ tiếp tuyến (d) với đường tròn (O), BC cắt (d) tại F. Qua C vẽ tiếp tuyến (d’) với đường tròn (O), (d’) cắt (d) tại D. Chứng minh : DA =DF. c) Hạ CH vuông góc AB (H thuộc AB), BD cắt CH tại K. Chứng minh K là trung điểm CH. d) Tia AK cắt DC tại E. Chứng minh EB là tiếp tuyến của (O)...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho AB < AC.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông.

b) Qua A vẽ tiếp tuyến (d) với đường tròn (O), BC cắt (d) tại F. Qua C vẽ tiếp tuyến (d’) với đường tròn (O), (d’) cắt (d) tại D. Chứng minh : DA =DF.

c) Hạ CH vuông góc AB (H thuộc AB), BD cắt CH tại K. Chứng minh K là trung điểm CH.

d) Tia AK cắt DC tại E. Chứng minh EB là tiếp tuyến của (O) , suy ra OE // CA.

Bài 2 : Cho đường tròn ( O;6cm ) và điểm M cách O một khoảng bằng 10 cm . Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn O ( A là tiếp điểm ) . Qua A kẻ đường thẳng vuông góc OM cắt OM và ( O ) lần lượt tại H và B

a. Tính AB

b. Chứng minh MB là tiếp tuyến của ( O )

c . Lấy N là điểm bất kì trên cung nhỏ AB kẻ tiếp tuyến thứ 3 với đường tròn cắt MA , MB lần lượt tại D và E . Tính chu vi tam giác MDE

Mọi người làm ơn giải chi tiết giúp e nha , e xin chân thành cảm ơn ạ . !!! Helppp meeeee !!!

1
2 tháng 8 2019

Bạn hãy tự vẽ hình nhé nếu muốn xem hình thì mik sẽ gửi cho:

Bài 1:

a) Có đt(O) ngoại tiếp ΔABC mà cạnh AB lại là đường kính của đt(O

=>ΔABC vuông tại C
b)Có AD và CD là 2 tiếp tuyến giao nhau của đt(O)=>OA=OC;AD=ACXét ΔADO = ΔCDO (c.c.c) => ∠COD=∠DOA( 2 góc t/ư)

△AOC cân (vì OC=OA)=>OD là đg phan giấc đồng thời là đường trung tuyến => AD=DF

c)Có CH⊥AB ; AD⊥AB => AD//CH

Xét △BAD có: KH//AD =>KB/BD = KH/DA (1)

△BID có: CK//DF => KB/BD = CK/DF (2)

Từ (1) và (2) => KH/DA = CK/DF . Mà DA=DF => KH=CK hay K là TĐ của CH

d) CM cơ bản như mọi khi là được.

12 tháng 9 2019

Bạn gửi hình câu này giúp mik nhé

 

Bài 1: Cho AB là đường kính của đường tròn (O;R). C là 1 điểm thay đổi trên đường tròn.Kẻ CH vuông góc với Gọi I là trung điểm của AC,OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn tại M,MB cắt CH tại K Xác định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt GTLN?tìm GTLN đó theo R Bài 2: Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. M là 1 điểm thuộc dt d . Qua M kẻ tiếp tuyến MA,MB...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho AB là đường kính của đường tròn (O;R). C là 1 điểm thay đổi trên đường tròn.Kẻ CH vuông góc với
Gọi I là trung điểm của AC,OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn tại M,MB cắt CH tại K
Xác định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt GTLN?tìm GTLN đó theo R
Bài 2: Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. M là 1 điểm thuộc dt d . Qua M kẻ tiếp tuyến MA,MB với đường tròn. Hạ OH vuông góc với d tại H.Nối Ab cắt OM tại I,OH tại K.Tia OM cắt đường tròn (O;R) tại E
Cm: E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB
Tìm vị trí của M trên đường thẳng d để diện tích tam giác OIK có diên tích lớn nhất
Bài 3 :cho 3 điểm a,b,c cố định nằm trên đường thẳng d(b nằm giữa a và c) .Vẽ đường tròn (0) cố định luôn đi qua B và C (0 là không nằm trên đường thẳng D ).Kẻ AM,AN là các tiếp tuyến với (0) tại M ,N .gọi I là trung điểm của BC,OA cắt MN tại H cắt (0) tại P và Q ( P nằm giữa A và O).BC cắt MN tại K
a.CM: O,M,N,I cùng nằm trên 1 đường tròn
b.CM điểm K cố định
c.Gọi D là trung điểm của HQ.Từ H kẻ đường thẳng vuông góc MD cắt MP tại E
d.Cm: P là trung điểm của ME
Bài 4:Cho đường tròn (O;R) đường kính CD=2R. M là 1 điểm thay đổi trên OC . Vẽ đường tròn (O') đường kính MD. Gọi I là trung điểm của MC,đường thẳng qua I vuông góc với CD cắt (O) tại E,F. đường thẳng ED cắt (O') tại P
a.Cm 3 điểm P,M,F thẳng hàng
b.Cm IP là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)
c.Tìm vị trí của M trên OC để diện tích tam giác IPO lớn nhất

0
Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại A ( có AB > BC ) nội tiếp đường tròn ( O , R ) . Tiếp tuyến tại B , C lần lượt cắt tia AC , AB tại D , E . Gọi I là giao điểm của BD và CE a ) CM :Ba điểm I,O, A thẳng hàng. b) CM: góc EBD = góc ECD . c ) Cho góc BAC = 45. Tính diện tích tam giác ABC theo R . Bài 2 : Từ một điểm A nằm ở ngoài đường tròn ( O ; R ) . Vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm ) . Vẽ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại A ( có AB > BC ) nội tiếp đường tròn ( O , R ) . Tiếp tuyến tại B , C lần lượt cắt tia AC , AB tại D , E . Gọi I là giao điểm của BD và CE a ) CM :Ba điểm I,O, A thẳng hàng. b) CM: góc EBD = góc ECD . c ) Cho góc BAC = 45. Tính diện tích tam giác ABC theo R .

Bài 2 : Từ một điểm A nằm ở ngoài đường tròn ( O ; R ) . Vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm ) . Vẽ dây BD vuông góc với BC . Đường vuông góc với DO tại O cắt tia DB tại E . Chứng minh tứ giác AOBE là hình thang cân .

Bài 3 : Cho đường tròn ( O ) đường kính AB .Lấy điểm M trên đường tròn ( M khác A ; B ) .Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại A ở D , cắt tiếp tuyến tại B ở C, AC cắt BD tại E . Chứng minh ME vuông góc với AB .

Bài 4 : Cho đường tròn ( O ; R ) và điểm A ở ngoài đường tròn với OA = 2R . Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn ( O ) . a ) Bốn điểm A , B , O , C cùng thuộc một đường tròn . b ) CM : Tam giác ABC đều . c ) Vẽ đường kính BOD. CMR: DC song song OA . d ) Đường trung trực của BD cắt AC tại S . Gọi I là trung điểm của OA . CMR SI là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .

Bài 5 : Cho đường tròn ( O ; R ) đường kính AB . Vẽ dây CD vuông góc với AB tại trung điểm K của OB . a ) CM Tứ giác OCBD là hình thoi . b ) Đường tròn tâm I đường kính OA cắt AC tại E . CMR : Ba điểm D, O , E thẳng hàng . c ) Tinh KE: biết R = 12 cm . | d ) CMR: KE là tiếp tuyến của đường tròn (I ) .

0
Bài 1: a. Cho tam giác ABC. Về phía ngoài của tam giác ABC dựng các tam giác vuông cân ABE và ACF đỉnh A. Chứng minh rằng trung tuyến AI của tam giác ABC vuông góc với EF và AI = 1/2 EF. b. Cho đường tròn (O) có dây cung AB không qua tâm. C là một điểm bất kì trên cung nhỏ AB, đường thẳng BC cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở D, tia phân giác của góc BAC cắt (O) tại M. Gọi I là trung điểm AM. Chứng minh OI song song với...
Đọc tiếp

Bài 1:
a. Cho tam giác ABC. Về phía ngoài của tam giác ABC dựng các tam giác vuông cân ABE và ACF đỉnh A. Chứng minh rằng trung tuyến AI của tam giác ABC vuông góc với EF và AI = 1/2 EF.

b. Cho đường tròn (O) có dây cung AB không qua tâm. C là một điểm bất kì trên cung nhỏ AB, đường thẳng BC cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở D, tia phân giác của góc BAC cắt (O) tại M. Gọi I là trung điểm AM. Chứng minh OI song song với phân giác trong của góc ADB.

Bài 2: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên các cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy các điểm D, E,F sao cho D không trùng với A, B và góc EDF= 60 độ.

a. CMR: AF.BE=AD.BD

b. CM AF.BE < hoặc = a^2/4. Điểm D ở vị trí nào thì dấu đẳng thức xảy ra?

Bài 3: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C là trung điểm của OB, O' là tâm đường tròn đường kính AC. Đường thẳng d qua A cắt đường tròn (O) tại D (D # A) và cắt đường tròn (O') tại K (K # A). BK cắt CD tại H.

a. Tính tỉ số HC/CD

b. Khi d quay quanh A, điểm H chạy trên đường nào?

Bài 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn AO, C khác A và O. Đường thẳng đi qua C vuông góc với AO cắt nửa đường tròn (O) tại D. M là điểm bất kì trên cung BD (M khác B và D). Tiếp tuyến tại M của (O) cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD.

a. CM bốn điểm B,C,F,M cùng nằm trên một đường tròn.

b. Chứng minh EM = EF

c. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DMF. Chứng minh góc ABI có số đo không đổi khi M di chuyển trên cung BD.

Bài 5: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Một đường thẳng dthay đổi đi qua A, cắt (O) tại điểm thứ hai là E, cắt hai tiếp tuyến kẻ từ B và C của đường tròn (O) lần lượt tại M và N sao cho A,M,N nằm ở cùng một nửa mặt phẳn bờ BC. Gọi giao điểm của hai đường thẳng MC và BN là F. CMR:

a, Hai tam giác MBA và CAN đồng dạng và tích M.CN không đổi.

b. Tứ giác BMEF nội tiếp trong một đường tròn

c. Đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định khi (d) thay đổi.

Bài 6: Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, góc A =45 độ. Vẽ các đường cao BD và CE của tam giác ABC. Gọi H là giao điểm của BD và CE.

a, CM tứ giác AEHD nội tiếp

b. CM HD=DC

c. Tính tỉ số DE/BC

d. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh AO vuông góc DE.

Bài 7: Cho đường tròn (T) tâm O, đường kính AO, vẽ các tiếp tuyến Ax, By. Lấy một điểm M di động trên đường tròn (T), gọi C là một điểm cố định trên đoạn OA, đường thẳng đi qua điểm M vuông góc với CM tại M cắt Ax, By lần lượt tại E,F.

a. CM tam giác ECF vuông tại C

b. Xác định điểm M trên đường tròn (T) để tứ giác AEFB có diện tích nhỏ nhất.

Bài 8:

1. Từ một điểm A ở ngoài đường tròn tâm (O), kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với B,C là các tiếp điểm. Trên đoạn OB lấy điểm N sao cho BN=20N. Đường trung trực của đoạn thẳng CN cắt OA tại M. Tính tỉ số AM/AO.

2. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Lấy E và F lần lượt là hai điểm trên hai cạnh BC, CD (E,F không trùng với các đỉnh) sao cho góc EAF= 45 độ. Gọi M,N lần lượt là giao điểm của AE, AF với đường chéo BD. Gọi H là giao điểm của MF và NE.

a. Chứng minh AH vuông góc EF

b. Đặ BE=x, DF=y. Chứng minh a(x+y) +xy = a^2. Hãy xác định dộ dài nhỏ nhất của EF

1
7 tháng 12 2017

dựng hình hành AEKF tâm J, có gócAFK + gócFAE = 180o
mặt khác 4 góc A có tổng 360o trừ ra 2 góc vuông, còn lại ta có:
gócBAC + gócFAE = 180o
từ 2 điều trên => gócAFK = gócBAC (cùng bù với góc FAE)
mặt khác: FK = AE = AB và FA = AC

=> tgiác FKA = tgiác ABC (c-g-c) (1)

KA cắt BC tại H, từ (1) => gócFAK = gócACB
gócFAK + gócFAC + gócCAH = 180o
=> gócACB + 90o + gócCAH = 180o
=> gócACB + gócCAH = 90o => gócAHC = 90o => AH_|_BC
và do hình bình hành nên KA qua trung điểm J của EF

tức đường cao AH của tgiác ABC đi qua trung điểm J của EF (đpcm)

trường hợp trung tuyến AI vuông góc với EF là đổi vai trò của tgiác ABC và tgiác AEF, nên cm hoan toàn tương tự

1 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/FNCzxjE.jpg
2 tháng 11 2019

bạn có thể vẽ hình ra được không , mình nhìn hình hơi khó