K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc PAO+góc PMO=180 độ

=>PAOM nội tiếp

b: Xét (O) có

PA,PM là tiếp tuyến

=>PA=PM

mà OA=OM

nên OP là trung trực của AM

=>OP vuông góc AM

=>OP//MB

Bạn nào giỏi toán hình bơi vào đây giúp mình nhé! (Có hình minh họa càng tốt ạ) Câu 1 Cho tam giác ABC vuông cân tại A, điểm M bất kỳ thuộc cạnh AC (M không trùng A;C) Đường thẳng qua C vuông góc với đường thẳng BM tại H, CH cắt tia BA tại I. Gọi K là giao điểm của IM và BC. CM a) Tứ giác BKHI nội tiếp đường tròn b) Chứng minh 2 đoạn thẳng BM và CI = nhau c) CMR khi M chuyển động trên đoạn AC( M không trùng A và C) thì...
Đọc tiếp

Bạn nào giỏi toán hình bơi vào đây giúp mình nhé! (Có hình minh họa càng tốt ạ)
Câu 1 Cho tam giác ABC vuông cân tại A, điểm M bất kỳ thuộc cạnh AC (M không trùng A;C) Đường thẳng qua C vuông góc với đường thẳng BM tại H, CH cắt tia BA tại I. Gọi K là giao điểm của IM và BC. CM
a) Tứ giác BKHI nội tiếp đường tròn
b) Chứng minh 2 đoạn thẳng BM và CI = nhau
c) CMR khi M chuyển động trên đoạn AC( M không trùng A và C) thì điểm H luôn chạy trên 1 cung tròn cố định
Câu 2 Cho đường tròn (O;R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi M là 1 điểm trên bán kính OB sao cho OM=\(\dfrac{R}{3}\), đường thẳng CM cắt đường tròn (O;R) tại N và cắt đường thẳng BD tại K.
a) CM tứ giác OMND nội tiếp
b) CM K là trung điểm của BD và \(KC.KN=\dfrac{R^2}{2}\)
c) tính độ dài đoạn thẳng DN theo R

0
12 tháng 1 2020

a) Có SA, SB là hai tiếp tuyến thuộc (O,R).
Suy ra SA = SB ( tính chất của tiếp tuyến cắt nhau)
Ta cũng có : OA = OB = R.
Suy ra : OS thuộc vào đường trung trực của AB
Suy ra : OS ⊥ AB. (dpcm) Suy ra: ∠SHE = 90°
b) M, N ∈ (O)
Suy ra MN là dây cung của (O,R).
Mà I là trung điểm của dây MN.
Suy ra : OI ⊥ MN (tính chất vuông góc ) Suy ra ∠EIS = 90°
Xét tứ giác IHSE, có : ∠EIS và ∠SHE là hai góc kề nhau cùng nhìn cạnh ES dưới một góc bằng 90°.
Suy ra : tứ giác IHSE là tứ giác nội tiếp (dhnb).

Bài 1) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Vẽ bán kính OC vuông góc với AB. Gọi M là điểm chính giữa cung BC, E là giao điểm AM với OC. Chứng minh: a) Tứ giác MBOE nội tiếp đường tròn. b) ME = MB. c) CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác MBOE. d) Tính diện tích tam giác BME theo R. Bài 2). Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH cắt hai cạnh AB, AC...
Đọc tiếp

Bài 1) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Vẽ bán kính OC vuông góc với AB. Gọi M là điểm chính giữa cung BC, E là giao điểm AM với OC. Chứng minh:

a) Tứ giác MBOE nội tiếp đường tròn.

b) ME = MB.

c) CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác MBOE.

d) Tính diện tích tam giác BME theo R.

Bài 2). Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại M , N .

a) Chứng minh ba điểm M, N, O thẳng hàng.

b) Chứng minh tứ giác BMNC nội tiếp đường tròn.

c) Gọi E trung điểm HB, F là trung điểm HC. Tính diện tích tứ giác EMNF biết HB = 8 cm, HC = 18 cm.

Bài 3). Cho hai đoạn thẳng AB và AC vuông góc với nhau (AB < AC). Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB và đường tròn tâm O’ đường kính AC. Gọi D là giao điểm thứ 2 của hai đường tròn đó.
a) Chứng minh ba điểm B, D, C thẳng hàng.

b) Gọi giao điểm của OO’ với cung tròn AD của (O) là N. Chứng minh AN là phân giác của góc DAC.

c) Tia AN cắt đường tròn tâm O’ tại M, gọi I là trung điểm MN. Chứng minh tứ giác AOO’I nội tiếp đường tròn.

Bài 4). Cho đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm thuộc đường tròn đó. Tia tiếp tuyến Ax của đường tròn (O) cắt BC tại K . Gọi Q,M lần lượt là trung điểm của KB, KA.

a) Chứng minh 4 điểm A,M,C,Q cùng nằm trên đường tròn.

b) Cho AB = 10 cm ; OQ = 3 cm. Tính diện tích tứ giác ABQM.

c) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O). d) Chứng minh rằng nếu tam giác ACO và tam giác BCO có bán kính đường tròn nội tiếp bằng nhau thì điểm C nằm chính giữa cung AB.

Bài 5). Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao AE , BK, CI cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng các tứ giác EHKC; BIKC nội tiếp các đường tròn.

b) Chứng minh AE, BK, CI là các đường phân giác của tam giác IEK.

c) So sánh bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AHB và tam giác BHC.

0
Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại A ( có AB > BC ) nội tiếp đường tròn ( O , R ) . Tiếp tuyến tại B , C lần lượt cắt tia AC , AB tại D , E . Gọi I là giao điểm của BD và CE a ) CM :Ba điểm I,O, A thẳng hàng. b) CM: góc EBD = góc ECD . c ) Cho góc BAC = 45. Tính diện tích tam giác ABC theo R . Bài 2 : Từ một điểm A nằm ở ngoài đường tròn ( O ; R ) . Vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm ) . Vẽ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại A ( có AB > BC ) nội tiếp đường tròn ( O , R ) . Tiếp tuyến tại B , C lần lượt cắt tia AC , AB tại D , E . Gọi I là giao điểm của BD và CE a ) CM :Ba điểm I,O, A thẳng hàng. b) CM: góc EBD = góc ECD . c ) Cho góc BAC = 45. Tính diện tích tam giác ABC theo R .

Bài 2 : Từ một điểm A nằm ở ngoài đường tròn ( O ; R ) . Vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm ) . Vẽ dây BD vuông góc với BC . Đường vuông góc với DO tại O cắt tia DB tại E . Chứng minh tứ giác AOBE là hình thang cân .

Bài 3 : Cho đường tròn ( O ) đường kính AB .Lấy điểm M trên đường tròn ( M khác A ; B ) .Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại A ở D , cắt tiếp tuyến tại B ở C, AC cắt BD tại E . Chứng minh ME vuông góc với AB .

Bài 4 : Cho đường tròn ( O ; R ) và điểm A ở ngoài đường tròn với OA = 2R . Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn ( O ) . a ) Bốn điểm A , B , O , C cùng thuộc một đường tròn . b ) CM : Tam giác ABC đều . c ) Vẽ đường kính BOD. CMR: DC song song OA . d ) Đường trung trực của BD cắt AC tại S . Gọi I là trung điểm của OA . CMR SI là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .

Bài 5 : Cho đường tròn ( O ; R ) đường kính AB . Vẽ dây CD vuông góc với AB tại trung điểm K của OB . a ) CM Tứ giác OCBD là hình thoi . b ) Đường tròn tâm I đường kính OA cắt AC tại E . CMR : Ba điểm D, O , E thẳng hàng . c ) Tinh KE: biết R = 12 cm . | d ) CMR: KE là tiếp tuyến của đường tròn (I ) .

0
17 tháng 12 2017

Người hay giúp bạn khác trả lời bài tập sẽ trở thành học sinh giỏi. Người hay hỏi bài thì không. Còn bạn thì sao?

17 tháng 12 2017

a) ta có : AB \(\perp\)CD

=> HC=HD

mà HA= HO ( H là trung điểm OA)

=> tứ giác ACOB là hình bình hành

trong hbh ACOB có AO \(\perp\)CD(gt)

=> ACOB là hình thoi

b)

15 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/wV5RyrS.jpg
15 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/kVzhzFH.jpg
22 tháng 11 2022

a: Xét (O) có

SA,SB là các tiếp tuyến

nên SA=SB

mà OA=OB

nên OS là đường trung trực của AB

=>OS vuông góc với AB

b: Ta có: ΔOMN cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI là đường cao

Xét tứ giác IHSE có góc SIE=góc SHE=90 độ

nên IHSE là tứ giác nội tiếp