K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt \(\dfrac{ab+ac}{4}=\dfrac{bc+ab}{6}=\dfrac{ca+cb}{8}=k\)

=>ab+ac=4k; bc+ab=6k; ac+bc=8k

=>ac-bc=-2k; ac+bc=8k; ab+ac=4k

=>ac=3k; bc=5k; ab=k

=>c/b=3; c/a=5

=>c=3b=5a

=>a/3=b/5=c/15

17 tháng 7 2018

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{bc+ba}{3}=\dfrac{ca+cb}{4}\)

\(=\dfrac{ab+ac+bc+ba-ca-cb}{2+3-4}=\dfrac{2ab}{1}\) \(\left(1\right)\)

\(=\dfrac{bc+cb+bc+ba-ab-ac}{3+4-2}=\dfrac{2bc}{5}\left(2\right)\)

\(=\dfrac{ab+ac+ca+cb-bc-ba}{2+4-3}=\dfrac{2ac}{3}\)\(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Leftrightarrow\dfrac{2ab}{1}=\dfrac{2bc}{5}=\dfrac{2ac}{3}\)

\(\dfrac{2ab}{1}=\dfrac{2bc}{5}\Leftrightarrow\dfrac{a}{1}=\dfrac{c}{15}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{c}{15}\left(I\right)\)

\(\dfrac{2bc}{5}=\dfrac{2ac}{3}\Leftrightarrow\dfrac{b}{5}=\dfrac{a}{3}\left(II\right)\)

Từ \(\left(I\right)+\left(II\right)\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\left(đpcm\right)\)

8 tháng 4 2021

Bạn tự kẻ hình nhá

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM=MD

Xét △ACM và △ABM có

góc BMD=góc AMC

MC=BM

AM=MD

Nên △ACM=△ABM(c.g.c)

=>AC=BD

Xét △ABD có

AB+BD>AD( theo BĐT tam giác)

Mà AC=BD

=>AB+AC>AD

Mà AM=\(\dfrac{1}{2}AD\) hay AM=2.AD

=>AM<\(\dfrac{AB+AC}{2}\)(1)

Xét △ABM, ta có

AM>AB-BM (*)

Xét △ACM có

AM>AC-CM(**)

Từ (*) và (**), ta có

2.AM>AB+AC-BM+CM (mà BM+CM=BC)

=>2AM>AB+AC-BC

Hay AM>\(\dfrac{AB+AC-BC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2)=>\(\dfrac{AB+AC-BC}{2}< AM< \dfrac{AB+AC}{2}\)(đpcm)

8 tháng 4 2021

câu trả lời của mình bị báo cáo rồi ;-;

* còn gì nữa đâu mà khóc với sầu*

28 tháng 12 2017

Ta có:

\(AD>AB-BD\) (BĐT trong \(\Delta ABD\) ) \(\left(1\right)\)

\(AD>AC-CD\) (BĐT trong \(\Delta ACD\) ) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) cộng vế:

\(\Rightarrow2AD>AB-BD+AC-CD\\ \Rightarrow2AD>AB+AC-BC\\ \Rightarrow AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\)

Tương tự, ta có:

\(AD< AB+BD\) (BĐT trong \(\Delta ABD\) ) \(\left(4\right)\)

\(AD< AC+CD\) (BĐT trong \(\Delta ACD\) ) \(\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right)\left(5\right)\), cộng vế:

\(\Rightarrow2AD< AB+BD+AC+CD\\ \Rightarrow2AD< AB+AC+BC\\ \Rightarrow AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)

\(AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\left(cmt\right)\\ \Rightarrow\dfrac{AB+AC-BC}{2}< AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)

26 tháng 12 2017

\(AD>AB-BD\\ AD>AC-CD\\ \Rightarrow2.AD>AB+AC-BC\\ \Rightarrow AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\)

\(AD< AB+BD\\ AD< AC+CD\\ \Rightarrow2.AD< AB+AC+BC\\ \Rightarrow AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)

a: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: Đặt AB/3=AC/4=BC/5=k

=>AB=3k; AC=4k; BC=5k

Vì \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A