K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có :

  • AB = AC ( gt ) 
  • BÂM = CÂM ( vì AM là phân giác BÂC )
  • AM : cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)BM = CM ( hai cạnh tương tứng )

\(\Rightarrow\)M nằm trên đường trung trực của BC ( 1 )

Mà AB = AC ( gt ) nên A nằm trên đường trung trực của BC ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)AM \(\perp\)BC

30 tháng 1 2019

tu ve hinh : 

tamgiac ABC co AB = AC              (1)

=> tamgiac ABC can tai A (dh)

=> goc ABC = goc ACB (tc)                (2)

xet tamgiac ABM va tamgiac ACM co : BM = CM do M  la trung diem cua BC (gt)  ket hop voi (1)(2)

=> tamgiac ABM = tamgiac ACM (c - g - c)

=> goc BAM = goc CAM (dn) ma AM nam giua AB va AC

=> AM la tia phan giac cua goc BAC (dn)

kl_

Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có :

  • AB = AC ( gt )
  • Góc B = góc C ( vì \(\Delta\)ABC cân )
  • BM = CM ( vì M là trung điểm BC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)BÂM = CÂM ( hai góc tương ứng )

\(\Rightarrow\)AM là phân giác của BÂC 

26 tháng 11 2021

a) Xét Δ AMC và Δ AMB có:

AC = AB (gt)

AM là cạnh chung

MC = MB (gt)

⇒Δ AMC = Δ AMB (c.c.c)

⇒∠CAM = ∠BAM (2 góc tương ứng)

⇒AM là phân giác BAC ( đpcm)

b) Xét t/g ANC và t/g ANB có:

AC = AB (gt)

AN là cạnh chung

NC = NB (gt)

⇒ Δ ANC = Δ ANB (c.c.c)

⇒ ∠CAN = ∠BAN (2 góc tương ứng)

⇒ AN là phân giác BAC

Như vậy, AM và AN đều là phân giác của BAC

Nên AM và AN trùng nhau hay A,M,N thẳng hàng (đpcm)

c)Vì Δ ANC = Δ ANB (câu b)

⇒ ∠ANC = ∠ANB (2 góc tương ứng)

Mà ∠ANC + ∠ANB = 180o ( kề bù)

Nên ∠ANC = ∠ANB = 90o

⇒AN vg BC hay MN vg BC

Mà CN = BN (gt)

Do đó, MN là đường trung trực của BC ( đpcm)

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABM=ΔACM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

hay AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(2)

từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

6 tháng 9 2021

Cho mik cảm ơn

16 tháng 12 2021

b: Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AM là đường cao

nên M là trung điểm của BC

28 tháng 11 2021

giúp tôi với mọi người