K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

A B C H K I

a) Do \(\Delta ABH\)vuông (gt):

mà I Trung điểm AB (gt) 

nên \(HI=\frac{1}{2}AB=\frac{6}{2}=3cm\)

b) Xét Tứ giác AHBK:

HI = HK (gt)

AI = AB (gt)

=> Tứ giác ABHK là hình bình hành (2 đường chéo cắt nhau tai trung điểm mỗi đường)

mà \(HI=\frac{1}{2}AB\Leftrightarrow2HI=AB\Leftrightarrow HK=AB\)

=> Hình bình hành ABHK là hình chữ nhật (đpcm).

c) Điều kiện để HCN ABHK là hình vuông thì  \(\Delta ABC\)thì:

Dường cao AH = HB 

=> HCN AHBK là hình vuông.

26 tháng 7 2016

ai chịch nhau với mình không

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2023

AHBK không là hình vuông. Bạn xem lại đề.

25 tháng 11 2023

EM mới đăng câu hỏi ý chị trả lời cho em với nha

26 tháng 11 2023

loading...

Do AH ⊥ BC (gt)

⇒ AH ⊥ BH

Do ∆ABC vuông cân tại A (gt)

AH là đường cao

⇒ AH cũng là đường trung tuyến của ∆ABC

⇒ H là trung điểm của BC

Gọi D là giao điểm của AB và HK

Do H và K đối xứng nhau qua AB (gt)

⇒ D là trung điểm của HK và AB là đường trung trực của HK

⇒ HK ⊥ AB

Mà AB ⊥ AC

⇒ HK // AC

⇒ HD // AC

Mà H là trung điểm của BC

⇒ D là trung điểm AB

Do ∆ABC vuông cân tại A (gt)

AH là đường trung tuyến của ∆ABC (cmt)

⇒ AH = HB = HC = BC : 2

Tứ giác AHBK có:

D là trung điểm HK (cmt)

D là trung điểm AB (cmt)

⇒ AHBK là hình bình hành

Mà AH ⊥ BH (cmt)

⇒ AHBK là hình chữ nhật

Lại có AH = BH (cmt)

⇒ AHBK là hình vuông

a: Xét tứ giác AHBK có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của HK

Do đó: AHBK là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AHBK là hình chữ nhật

b:

Xét tứ giác AKHC có 

AK//HC

AK=HC

Do đó: AKHC là hình bình hành

c: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AC

H là trung điểm của BC

Do đó: NH là đường trung bình

=>NH//AB và NH=AB/2

hay NH//AM và NH=AM

=>AMHN là hình bình hành

mà AM=AN

nên AMHN là hình thoi

25 tháng 12 2023

Giúp tui điii:3

31 tháng 12 2023

a: Ta có: ΔBAC cân tại B

mà BI là đường cao

nên I là trung điểm của AC

Xét tứ giác BICD có

H là trung điểm chung của BC và ID

=>BICD là hình bình hành

Hình bình hành BICD có \(\widehat{BIC}=90^0\)

nên BICD là hình chữ nhật

b: Ta có: ΔBDC vuông tại D

=>\(BD^2+DC^2=BC^2\)

=>\(BD^2=14^2-10^2=96\)

=>\(BD=4\sqrt{6}\left(cm\right)\)

Vì BDCI là hình chữ nhật

nên \(S_{BDCI}=BD\cdot DC=4\sqrt{6}\cdot10=40\sqrt{6}\left(cm^2\right)\)

c: Để hình chữ nhật BDCI là hình vuông thì BI=CI

mà CI=CA/2

nên BI=CA/2

Xét ΔBAC có

BI là đường trung tuyến

\(BI=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: ΔBAC vuông tại B

=>\(\widehat{ABC}=90^0\)

16 tháng 11 2016

SABC = \(\frac{4\times6}{2}\) = 12 (cm2)

BH là đường cao của tam giác BAC cân tại B.

=> BH là đường trung tuyến của tam giác ABC.

=> H là trung điểm của AC.

=> AH = HC = AC/2 = 6/2 = 3 (cm)

Tam giác HBC vuông tại H có:

BC2 = HB2 + HC2 (định lý Pytago)

= 42 + 32

= 16 + 9

= 25

BC = \(\sqrt{25}\) = 5 (cm)

Tam giác HBC vuông tại H có HI là đường trung tuyến (I là trung điểm của BC)

=> HI = BC/2 = 5/2 = 2,5 (cm)

I là trung điểm của BC (gt)

I là trung điểm của HD (H đối xứng D qua I)

=> BHCD là hình bình hành.

mà BHC = 900

=> BHCD là hình chữ nhật.

=> BHCD là hình vuông

<=> BH = HC

<=> Tam giác BAC có đường trung tuyến BH bằng 1 nửa cạnh AC.

<=> Tam giác ABC vuông tại B.

mà tam giác BAC cân tại B.

=> Tam giác BAC vuông cân tại B.

Vậy BHCD là hình vuông khi tam giác BAC vuông cân tại B.

31 tháng 10 2023

loading... a) Do H và K đối xứng nhau qua I

⇒ I là trung điểm của HK

Do AH là đường cao của ∆ABC

⇒ AH ⊥ BC

⇒ ∠AHB = 90⁰

Tứ giác AHBK có:

I là trung điểm HK (cmt)

I là trung điểm AB (gt)

⇒ AHBK là hình bình hành

Mà ∠AHB = 90⁰ (cmt)

⇒ AHBK là hình chữ nhật

b) ∆ABC cân tại A (gt)

AH là đường cao

⇒ AH cũng là đường trung tuyến của ∆ABC

⇒ H là trung điểm BC

Mà I là trung điểm AB (gt)

⇒ HI là đường trung bình của ∆ABC

⇒ HI // AC

Tứ giác ACHI có:

HI // AC (cmt)

⇒ ACHI là hình thang

c) ∆ABC đều

⇒ ∠BAC = ∠ACB = 60⁰

⇒ ∠IAC = ∠ACH = 60⁰

Mà ACHI là hình thang (cmt)

⇒ ACHI là hình thang cân

Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Qtheo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED.a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?7b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi?Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M quaAB, E là giao điểm của MH và AB....
Đọc tiếp

Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Q
theo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?

7

b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua
AB, E là giao điểm của MH và AB. Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của MK
và AC.
a) Xác định dạng của các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK.
b) Chứng minh rằng H đối xứng với K qua A.
c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông?
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua trung điểm
M của AC.
a) Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ADCE là hình vuông?
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ABDM là hình thang cân?

1

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-theo-thu-tu-la-trung-diem-cua-ab-bc-ca-goi-m-n-p-q-theo-thu-tu-la-trung-diem

Bạn xem tại link này nhé

Học tốt!!!!!!