K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

\(\Delta ABC\) có BK là tia phân giác

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{KC}{KA}\) = \(\dfrac{BC}{BA}\) (1)

\(\Delta AHC\) có AD là tia phân giác

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{DC}{DH}\) = \(\dfrac{AC}{AH}\) (2)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta HBA\) có:

góc B chung

góc BAC = BHA(=90)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\)\(\sim\)\(\Delta\)HBA (g-g)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{BC}{BA}\) = \(\dfrac{AC}{HA}\) (3)

Từ (1)(2)(3)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{KC}{KA}\) = \(\dfrac{DC}{DH}\)

\(\Rightarrow\) KD//AH

9 tháng 5 2018

bạn ơi KD không song song được với AD

27 tháng 5 2020

Câu c) CM: KD//AH

d)CM:\(\frac{EH}{AB}=\frac{KD}{BC}\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

góc CBA chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA

b: \(HC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔHAC có AD là phân giác

nên DH/HA=DC/AC

=>DH/3=DC/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DH}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DH+DC}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

Do đó: DH=3cm; DC=5cm

c: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

=>ΔBAD cân tại B

mà BK là đường phân giác

nên BK là đường cao

Xét ΔEFA vuông tại F và ΔEHB vuông tại H có

\(\widehat{FEA}=\widehat{HEB}\)

Do đó: ΔEFA\(\sim\)ΔEHB

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

b: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc CAD=góc HAD

nên góc BAD=góc BDA

=>ΔBAD cân tại B

=>BF vuông góc AD tại F

Xét ΔEFA vuông tại F và ΔEHB vuôg tại H có

góc FEA=góc HEB

=>ΔEFA đồng dạng với ΔEHB

=>EF/EH=EA/EB

=>EF*EB=EA*EH

c: Xét ΔBAK và ΔBDK có

BA=BD

góc ABK=góc DBK

BK chung

=>ΔBAK=ΔBDK

=>góc BDK=90 độ

=>DK vuông góc BC

=>DK//AH