K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

Ta có: \(\widehat{EBH}+\widehat{BHE}=\widehat{EBH}+\widehat{BAD}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{EBH}\) chung => \(\widehat{BHE}=\widehat{BAD}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AEC\)\(HEB\) có:

\(\widehat{AEC}=\widehat{HEB}=\left(=90^0\right)\)

AC = HB (gt)

\(\widehat{CAE}=\widehat{BHE}\left(=\widehat{DHC}\right)\)

=> \(\Delta AEC=\Delta HEB\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> EC = EB (2 cạnh tương ứng).

=> \(\Delta CEB\) cân tại E

\(\widehat{CEB}=90^0\)

=> \(\Delta CEB\) vuông cân tại E.

=> \(\widehat{EBC}\) \(\left(\widehat{B}\right)=45^0\left(đpcm\right)\)

Đây là trường hợp \(\widehat{B}\) nhọn, còn trường hợp \(\widehat{B}\) tù thì bạn làm tương tự sẽ tìm ra \(\widehat{B}=135^0\) nhé.

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 6 2017

x A B C H 1 2 D 1 2

Xét \(\Delta DBC\) có:

\(\widehat{ADB}\) là góc ngoài của \(\Delta BCD\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{B_2}+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{ADB}-\widehat{B_2}=45^o-\frac{\widehat{B}}{2}\)

Xét \(\Delta ABC\) có 

\(\widehat{A_1}\) là góc ngoài tại đỉnh A

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{B}+45^o-\frac{\widehat{B}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=45^o+\frac{\widehat{B}}{2}\)  (1)

Xét \(\Delta HAC\) vuông tại H có

\(\widehat{A_2}=90^o-\widehat{C}=90^o-\left(45^o-\frac{\widehat{B}}{2}\right)=45^o+\frac{\widehat{B}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Xét \(\Delta ABH\) có D là giao điểm của một tia phân giác ngoài với một tia phân giác trong không kề

=> tia HD phải là tia phân giác ngoài tại đỉnh H

=> \(\widehat{DHC}=45^o\)

=> HD // AB (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau) 

25 tháng 7 2019

Xét \(\Delta ABCcó:\)

BD và CE là các đường cao (gt)

BD\(\cap CE=O\)(gt)

\(\Rightarrow Olàtrựctâm\) của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)AO là đường cao thứ 3

Ta có :AB=AC(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABCcântạiA\)

\(\Rightarrow\)AO đồng thời là đường phân giác của \(\Delta ACB\)

hay AO là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

25 tháng 7 2019

A B C E D O

a)Có tam giác ABC cân tại A.

Và BD và CE là 2 đường cao giao nhau tại O.

=>O là trực tâm của tam giác ABC.

=>AO là đường cao ứng với cạnh đáy BC

=>AO đông thời là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (vì tam giác ABC cân tại A)

b)+)Xét tam giác ABD và tam giác ACE, có:

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\) (=90 độ)

\(\widehat{A}\) là góc chung

AB=AC(gt)

=>tam giác ABD = tam giác ACE(cạnh huyền-góc nhọn)

=>AD=AE(2 cạnh tương ứng)

=>Tam giác ADE cân tại A

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{\frac{DAE}{2}\left(1\right)}\)

+)Có tam giác ABC cân tại A.

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{\frac{BAC}{2}}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.

=>ED song song với BC

3 tháng 6 2018

Cách 1:

Kẻ \(IH\perp AB,IK\perp AC\).Ta có \(\Delta IHE=\Delta IKD\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

 \(\Rightarrow\widehat{IEH}=\widehat{IDK}\)          (1)

Xét 4 trường hợp :

a) H thuộc đoạn BE ,K thuộc đoạn CD ( hình a)

Từ (1) \(\Rightarrow\widehat{A}+\frac{\widehat{C}}{2}=A+\widehat{\frac{B}{2}}\) ,do đó \(\widehat{C}=\widehat{B}\)

A E H I D K B C Hình a

A K D E H B C I Hình b

b) H thuộc đoạn BE,K thuộc đoạn AD.Chứng min tương tự như phần a ta được \(\widehat{C}=\widehat{B}\) 

c)  H thuộc đoạn AE ,K thuộc đoạn AD (hình b )

Từ (1) ta có : 

\(\widehat{A}+\frac{\widehat{C}}{2}=A+\widehat{\frac{B}{2}}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{\frac{B}{2}}+\widehat{\frac{C}{2}}\)

\(\Rightarrow2\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow3\widehat{A}=\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=60^o,\widehat{B}+\widehat{C}=120^o.\)

d) H thuộc đoạn AE,K thuộc đoạn CD.Chứng min tương tự như phần c ta được : \(\widehat{B}+\widehat{C}=120^o\).

Cách 2

Không mất tín tổng quát,giả sử \(AD\ge AE\).Xét 2 trường hợp :

a) Trường hợp AD= AE ( hình c)

\(\Delta ADI=\Delta AEI\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{ADI}=\widehat{AEI}\)

\(\Delta ADB\)và \(\Delta AEC\) có \(\widehat{A}\) chung,\(\widehat{ADI}=\widehat{AEI}\)nên \(\widehat{B}_1=\widehat{C}_1.\)

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

A E D B C I 1 2 1 2 Hình c

A F E B C D I 1 1 1 Hình d

b) Trường hợp AD>AE.Lấy F trên AD sao cho À=AE (hình d)

\(\Delta AFI=\Delta AEI\left(c.g.c\right)\Rightarrow IF=IE,\widehat{F_1}=\widehat{E}_1\)

Do IE=ID nên IF =ID,do đó \(\widehat{F_1}=\widehat{D_1}\).

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\),tức là \(\widehat{A}+\widehat{\frac{B}{2}}=\widehat{B}+\frac{\widehat{C}}{2}.\)

Biến đổi như cách 1,ta được \(\widehat{B}+\widehat{C}=120^o\).

P/s:Hình xấu :)