K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

Tiến hành các thí nghiệm sau:_Thí nghiệm 1: thêm 6g MnO2 vào 392g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 thu dc hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu dc chất rắn nặng 304g và một lượng khí A._Thí ngiệm 2: Cho một lượng sắt vào H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 334.8g thì thu dc khí B._Thí nghiệm 3: Đem 3.48g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thì thu...
Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm sau:

_Thí nghiệm 1: thêm 6g MnO2 vào 392g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 thu dc hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu dc chất rắn nặng 304g và một lượng khí A.

_Thí ngiệm 2: Cho một lượng sắt vào H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 334.8g thì thu dc khí B.

_Thí nghiệm 3: Đem 3.48g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thì thu dc một lượng khí D màu vàng lục.

_Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B, khí D thu dc ở trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ lên cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ bình về 25oC thu dc dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính C% của chất tan có trong dung dịch Y?

0
25 tháng 1 2022

Câu 2 C

Câu 1 B (3 chất: Ba(OH)2, BaO, H2O)

 

Câu 1: C

Câu 2: B

28 tháng 3 2022

nAl2(SO4)3 = 0,02 và nBa = 0,12

nBaSO4 = 0,06

=>nAl2O3 = \(\dfrac{15-mBaSO4}{102}\) = 0,01

=>nAl(OH)3 = 0,02

Lượng H+ = V đạt giá trị lớn nhất khi Al3+ chưa kết tủa hết.

nOH- = 0,12.2 = V + 0,02.3

=>V = 0,18 lít

Cảm ơn bạn nhưng cho mình hỏi vì sao nBaSO4=0,06 mol ạ, tại theo pt thì nBaSO4=nBa=0,12 (cái đó là mình nghĩ vậy=) )

18 tháng 10 2021

a)

            H2SO4(loãng, dư)+CuO→ H2O+ CuSO4(1)

(mol)

H2SO4(loãng, dư)+Cu→không phản ứng

          Cu+      2H2SO4(đặc, nóng)→     CuSO4+        SO2+       2H2O(2)

(mol) 0,15         0,3                              0,15               0,15              

b)

\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=n.M=0,15.64=9,6\left(gam\right)\)

\(m_{CuO}=m_{hh}-m_{Cu}=17,6-9,6=8\left(gam\right)\)

=>\(C\%_{Cu}=\dfrac{9,6}{17,6}.100\%=54,54\%\)

    \(C\%_{CuO}=\dfrac{8}{17,6}.100\%=0,45\%\)

     

13 tháng 10 2016

nnacl= 0,03

nagno3= 0,02

agno3+ nacl-> nano3+ agcl

thấy 0,03> 0,02

=> sau pư, nnacl dư= 0,03-0,02= 0,01 mol

mnano3= 0,02* 85= 1,7g

magcl= 0,02*143,5= 2,87g

mnacl dư= 0,01*58,5= 5,85g

mdd sau pư= 10+17=27g

c% nacl dư= 5,85/27*100= 21,67%

c% nano3= 1,7/27*100=6,3%

c%agcl= 2,87/27*100= 10,62%