K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng phương pháp xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.

Cách giải: Đặt A(x;0;0), B(0;y;0), (x,y>0)

Vì OA+OB=OC = 1 => x+y=1

Gọi J, F lần lượt là trung điểm AB, OC. Kẻ đường thẳng qua F song song OJ, đường thẳng qua J song song OC, 2 đường thẳng này cắt nhau tại G

 Tam giác OAB vuông tại O => J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

mà F là trung điểm của OC

=>GF là đường trung trực của OC => GC=GO

=> GO=GA=GB=GC=> G là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC 

Ta có: 

24 tháng 1 2017

Đáp án đúng : A

26 tháng 3 2019

Chọn D

Tứ diện OABC có ba cạnh đôi một vuông góc không phải là hình chóp đều.

22 tháng 1 2017

24 tháng 5 2018

Vậy mặt phẳng (ABC) luôn tiếp xúc mặt cầu tâm O, bán kính R = 2.

19 tháng 3 2019

Đáp án B

Phương pháp:

Chứng minh khoảng cách từ O đến (ABC) không đổi.

Cách giải:

ta có

Ta sẽ chứng minh OK không đổi, khi đó mặt phẳng (ABC) luôn tiếp xúc với mặt cầu tâm O bán kính OK

Xét tam giác vuông OCK có

Vậy mặt phẳng (ABC) luôn tiếp xúc với mặt cầu tâm O bán kính 2

4 tháng 9 2017

23 tháng 2 2018

Chọn D

Từ giả thiết suy ra: ΔABC cân tại A có:

Gọi I là trung điểm của BC  ⇒ A I ⊥ B C

Giả sử H là trực tâm của tam giác ABC.

Ta thấy  O A ⊥ O B C

Vì  O B ⊥ O A C ⇒ O B ⊥ A C và  A C ⊥ B H nên  A C ⊥ O B H ⇒ O H ⊥ A C   ( 1 )

B C ⊥ O A I ⇒ O H ⊥ B C   ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra  O H ⊥ A B C

Có  O I = 1 2 B C = a 2 2 = O A

=> ΔAOI vuông cân tại O => H là trung điểm AI và  O H = 1 2 A I = a 2

Khi đó:

1 tháng 12 2018