K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

a, - Áp dụng định lý pi - ta - go vào tam giác ABC vuông tại A có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> \(BC^2=3^2+4^2=25\)

=> \(BC=5\left(cm\right)\)

- Xét tam giác ABC có trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC .

=> \(AM=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}5=\frac{5}{2}\left(cm\right)\)

b, - Xét tứ giác AEMF có : \(\left\{{}\begin{matrix}EM//AC\left(\perp AB\right)\\MF//AB\left(\perp AC\right)\end{matrix}\right.\)

=> Tứ giác AEMF là hình bình hành .

Lại có góc BAC = 90o ( tam giác vuông )

=> Tứ giác AEMF là hình chữ nhật .

=> AM = EF ( tính chất HCN )

5 tháng 4 2020

giải hộ mình câu c với câu d đi ạ

18 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

Do đó: ABDC là hình chữ nhật

b: XétΔAID có AH/AI=AM/AD

nên HM//DI

=>DI vuông góc với IA

=>HMDI là hình thang vuông

c:A đối xứng I qua BC

nên CA=CI=BD

Xét tứ giác DIBC có

DI//BC

DB=IC

Do đó: DIBC là hình thang cân

10 tháng 3 2020

nhầm, 2.1,5 = 3, diện tích = 3 nhé :v

10 tháng 3 2020

A B C M E F N

a, xét tứ giác BEMF có : góc CEF = góc MEB = góc MFB = 90

=> BEMF là hình chữ nhật (dh)

b, MF _|_ BA

BC _|_ AB

=> MF // BC 

M là trung điểm của AC (gt)

=> MF là đường trung bình của tam giác ABC (đl)

=> F là trung điểm của AB

F Là trung điểm của MN 

=> BMAN là hình bình hành (dh)

MN _|_ AB

=> BMAN là hình thoi (dh)

c, MF là đtb của tam giác ABC (câu a) 

=> MF = BC/2 ; BC = 4 (Gt)

=> MF = 2

tương tự tính ra BF = 1,5

=> S BEMF = 4.1,5 = 6