K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

100g HCl------->10,925g chất rắn

150gHCl--------->12,7g chất rắn

HCl tăng gấp 1,5 nhưng chất rắn tăng chậm hơn--->TN1 HCl thiếu,TN2 HCl dư

TN2: R+nHCl--->RCln+n/2H2

........5,6/R..........12,7/(R+35,5n)

->5,6/R=12,7/(R+35,5n)

->R=28n

Xét bảng.........

=>n=2,R=56

nFebđ=0,1 & nFePƯ=a

=>mrắn=mFeCl2+mFe=127a+(5,6+56a)=10,925

=>a=0,075

=>nHCl=2a=0,15

=>C%=5,475%

21 tháng 4 2023

CTHH oxit : $R_2O$

$n_{HCl} = \dfrac{3,65}{36,5} = 0,1(mol)$

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\)

0,05            0,1           0,1                            (mol)

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\)

x                               2x                                 (mol)

Ta có : 

$m_{R_2O} = (0,05 + x)(2R + 16) = 9,4(gam)$

$\Rightarrow 0,1R + 2Rx + 16x = 8,6$(1)

$m_{chất\ rắn} = m_{RCl} + m_{ROH} = 0,1(R + 35,5) + 2x(R + 17)=13,05$

$\Rightarrow 0,1R + 2Rx + 34x = 9,5$(2)

Lấy (2)- (1) : $18x = 0,9 \Rightarrow x = 0,05$

$n_{R_2O} = 0,05 + x = 0,1(mol)$

$\Rightarrow M_{R_2O} = 2R + 16 = \dfrac{9,4}{0,1} = 94$
$\Rightarrow R = 39(Kali)$

 

Bài 4: Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này bằng 2 phần bằng nhau. - Phần 1: tác dụng đủ với 150ml dung dịch HCl 3M -Phần 2: Nung nóng và cho luồng CO đi qua, thu được 8,4g sắt Xác định CTHH của oxit sắt Bài 5: Hòa tan 20,5 gam hỗn hợp gồm FeO, MgO, Al2O3 trong 500 ml dung dịch HCl a M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 33,7 gam muối khan. a/ Viết...
Đọc tiếp

Bài 4:

Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này bằng 2 phần bằng nhau.

- Phần 1: tác dụng đủ với 150ml dung dịch HCl 3M

-Phần 2: Nung nóng và cho luồng CO đi qua, thu được 8,4g sắt

Xác định CTHH của oxit sắt

Bài 5:

Hòa tan 20,5 gam hỗn hợp gồm FeO, MgO, Al2O3 trong 500 ml dung dịch HCl a M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 33,7 gam muối khan.

a/ Viết PTHH

b/ Tính a

Bài 6:

Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 , MgO, ZnO trong V (ml) dung dịch H2SO4 0,2 M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 25,2 gam muối khan.

a/ Viết PTHH

b/ Tính a

Bài 7: Cho 5,6 gam kim loại R vào cốc đựng 100 gam dung dịch HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,cô cạn cẩn thận dung dịch trong điều kiện không có không khí đ­ược 10,925 gam chất rắn khan . Thêm 50 gam dung dịch HCl trên vào chất rắn khan thu đ­ược sau khi phản ứng xong lại cô cạn dung dịch trong điều kiện nh­ư trên đ­ược 12,7 gam chất rắn . Tìm kim loại R và tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng

1
3 tháng 4 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra ( Mình giúp câu 4 thôi nha)

P1:

\(n_{HCl}=n_H=0,15.3=0,45\left(mol\right)\)

\(2H+O\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_O=0,225\left(mol\right)\)

P2:

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,225=2:3\)

Vậy CTHH là Fe2O3

19 tháng 4 2022

Y là Cu không tan trong dd HCl

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

        0,0375<-0,01875

=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)

Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D

17 tháng 4 2022

Chất rắn B là Cu 

mCu tăng= 0,16g= mO 

=> nO= 0,16/16= 0,01 mol 

Cu+ O -> CuO 

=> nCu= 0,01 mol 

=> mCu= 0,01.64= 0,64g 

mFe,Al= 1,74-0,64= 1,1g 

2Al+ 6HCl -> 2AlCl3+ 3H2 

Fe+ 2HCl -> FeCl2+ H2 

Đặt x là mol Al; y là mol Fe 

Ta có hệ: 27x+ 56y= 1,1 và 133,5x+ 127y= 3,94 

<=> x=0,02; y=0,01 

=> mAl= 0,02.27= 0,54g 

mCu= 0,01.64=0,64g

=> mFe=0,01.56=0,56 g

17 tháng 4 2022

ngủ đi chị ;-;

27 tháng 11 2023

a.

`Fe+2HCl\rightarrowFeCl_2+H_2`

`2Al+6HCl\rightarrowAlCl_3+3H_2`

b. 

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Al. 

Có:

`56x+27y=5,5` 

`127x+133,5y=19,7`

`\rightarrow x=0,05 ; y=0,1`

`%m_(Fe)=\frac{0,05.56.100%}{5,5}=50,91%`

`m_(Al)=100%-50,91%=49,09%`

27 tháng 11 2023

a thiếu hệ số 2 chỗ AlCl3

24 tháng 12 2021

Vì \(Fe_2O_3\) ko tan trong nước nên \(m_{Fe_2O_3}=16(g)\)

\(\Rightarrow m_{CaO}=21,6-16=5,6(g)\\ \Rightarrow n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ PTHH:CaO+H_2O\to Ca(OH)_2\\ \Rightarrow n_{Ca(OH)_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(OH)_2}=0,1.74=7,4(g)\\ \Rightarrow m=7,4\)

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

Chất rắn D là Cu, chất rắn E là CuO

\(m_{tăng}=m_{O_2}=0,16\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

          0,01<-0,005

=> mCu = 0,01.64 = 0,64 (g)

Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)

=> 39a + 137b = 3,18 - 0,64 = 2,54 (1)

PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

            a--------------->a

            Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

              b--------------->b

=> 56a + 171b = 3,39 (2)

(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,01 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,64}{3,18}.100\%=20,126\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.,39}{3,18}.100\%=36,792\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,01.137}{3,18}.100\%=43,082\%\end{matrix}\right.\)

6 tháng 4 2022

\(m_{O_2}=m+0,16-m=0,16\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

           0,01    0,005

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=a\left(mol\right)\\n_{Ba}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2

a                             a

Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2

b                           b

Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}39a+137b=3,18-0,01.64=2,54\\56a+171b=3,39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,01.64}{3,18}=20,13\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.39}{3,18}=36,79\%\\\%m_{Ba}=100\%-20,13\%-36,79\%=43,08\%\end{matrix}\right.\)