K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

Vì \(Fe_2O_3\) ko tan trong nước nên \(m_{Fe_2O_3}=16(g)\)

\(\Rightarrow m_{CaO}=21,6-16=5,6(g)\\ \Rightarrow n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ PTHH:CaO+H_2O\to Ca(OH)_2\\ \Rightarrow n_{Ca(OH)_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(OH)_2}=0,1.74=7,4(g)\\ \Rightarrow m=7,4\)

Chất rắn D là Cu, chất rắn E là CuO

\(m_{tăng}=m_{O_2}=0,16\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

          0,01<-0,005

=> mCu = 0,01.64 = 0,64 (g)

Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)

=> 39a + 137b = 3,18 - 0,64 = 2,54 (1)

PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

            a--------------->a

            Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

              b--------------->b

=> 56a + 171b = 3,39 (2)

(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,01 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,64}{3,18}.100\%=20,126\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.,39}{3,18}.100\%=36,792\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,01.137}{3,18}.100\%=43,082\%\end{matrix}\right.\)

6 tháng 4 2022

\(m_{O_2}=m+0,16-m=0,16\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

           0,01    0,005

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=a\left(mol\right)\\n_{Ba}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2

a                             a

Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2

b                           b

Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}39a+137b=3,18-0,01.64=2,54\\56a+171b=3,39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,01.64}{3,18}=20,13\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.39}{3,18}=36,79\%\\\%m_{Ba}=100\%-20,13\%-36,79\%=43,08\%\end{matrix}\right.\)

17 tháng 4 2022

Chất rắn B là Cu 

mCu tăng= 0,16g= mO 

=> nO= 0,16/16= 0,01 mol 

Cu+ O -> CuO 

=> nCu= 0,01 mol 

=> mCu= 0,01.64= 0,64g 

mFe,Al= 1,74-0,64= 1,1g 

2Al+ 6HCl -> 2AlCl3+ 3H2 

Fe+ 2HCl -> FeCl2+ H2 

Đặt x là mol Al; y là mol Fe 

Ta có hệ: 27x+ 56y= 1,1 và 133,5x+ 127y= 3,94 

<=> x=0,02; y=0,01 

=> mAl= 0,02.27= 0,54g 

mCu= 0,01.64=0,64g

=> mFe=0,01.56=0,56 g

17 tháng 4 2022

ngủ đi chị ;-;

19 tháng 4 2022

Y là Cu không tan trong dd HCl

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

        0,0375<-0,01875

=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)

Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

26 tháng 1 2022

Quy đổi Fe3O4 thành FeO, Fe2O3

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{7,62}{127}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O

            0,06<------------0,06

=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,12-0,06.72}{160}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

             0,03-------------->0,06

=> \(m_{FeCl_3}=0,06.162,5=9,75\left(g\right)\)

11 tháng 9 2021

a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

-Hiện tượng:Na phản ứng với H2O, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mol:     0,3                                       0,15

- Hiện tượng: Fe bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,2                                   0,2

b,\(m_{hhA}=0,3.23+0,2.56=18,1\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23.100\%}{18,1}=38,12\%;\%m_{Fe}=100-38,12=61,88\%\)

 

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)

18 tháng 2 2022

Gọi kim loại cần tìm là A

Công thức oxit là A2O

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

             A2O + H2O --> 2AOH

=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)

(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8

=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)

Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)

Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8

=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)

(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23

=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là Na:

=> 23x + 62y = 25,8

Và (x + 2y).40 = 33,6

=> x = 0,03; y = 0,405

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là K

=> 39x + 94y = 25,8

Và (x + 2y).56 = 33,6

=> x = 0,3; y = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 5

tại sao ct của oxide lại là A2O khi chx rõ hóa trị vậy ạ