K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

\(Cu+X_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuX_2\)

\(64.......2X\)

\(3.84....4.26\)

\(\Leftrightarrow4.26\cdot64=3.84\cdot2X\)

\(\Leftrightarrow X=35.5\)

\(CTHH:Cl_2\)

17 tháng 12 2021

\(n_{Cu}=\dfrac{3,84}{64}=0,06\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

PTHH: Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu

_____0,06<--------------------------------0,06

FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

\(\dfrac{0,06}{x}\)<----------------0,06

=> \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{4,64}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{232}{3}.x\left(g/mol\right)\)

=> x = 3 => y = 4

=> CTHH: Fe3O4

 

21 tháng 10 2021

giúp mik đi mng

 

Cho 39 , 15 gam MnO2 tác dụng với một lượng dung dịch HCl đặc vừa đủ . Toàn bộ lượng khí thu được cho tác dụng vừa hết với 16 , 8 gam một kim loại R tạo ra m gam muối . Lấy m gam muối đó hòa tan vào nước tạo ra dung dịch X , cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Y . a . Viết các phương trình phản...
Đọc tiếp

Cho 39 , 15 gam MnO2 tác dụng với một lượng dung dịch HCl đặc vừa đủ . Toàn bộ lượng khí thu được cho tác dụng vừa hết với 16 , 8 gam một kim loại R tạo ra m gam muối . Lấy m gam muối đó hòa tan vào nước tạo ra dung dịch X , cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Y . a . Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra . b . Xác định R m và a . . c . Hoà tan hết a gam chất rắn Y trong dung dịch H2SO4 loãng ( vừa đủ ) thu được 100 ml dung dịch . Lấy 100ml dung dịch đó cho tác dụng với 150ml dung dịch Ba ( OH 2M được kết tủa A và dung dịch B . Nung kết tủa Á trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn D . Thêm BaCl , dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E Xác định khối lượng chất rắn D , kết tủa E và nồng độ mol của dung dịch B . ( coi thể tích thay đổi không đáng kể sau khi phản ứng ) .

0
4 tháng 1 2023

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\)

mCu = 20,4 - 14 = 6,4 (g)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{14}{20,4}.100\%\approx68,63\%\\\%m_{Cu}\approx31,37\%\end{matrix}\right.\)

c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,5.36,5}{200}.100\%=9,125\%\)

29 tháng 12 2020

a) PTHH : \(Fe+2HCl-t^o->FeCl_2+H_2\)  (1)

                 \(2Fe+3Cl_2-t^o->2FeCl_3\)          (2)

                  \(Cu+Cl_2-t^o->CuCl_2\)              (3)

b) Theo pthh (1) : \(n_{Fe}=n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Theo pthh (2) và (3) : \(\Sigma n_{Cl2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+n_{Cu}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6,72}{22,4}=\dfrac{3}{2}.0,1+n_{Cu}\)

\(\Rightarrow0,3=0,15+n_{Cu}\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{5,6+9,6}\cdot100\%\approx36,84\%\\\%m_{Cu}=100\%-36,84\%=63,16\%\end{matrix}\right.\)

17 tháng 2 2022

Câu 1:

\(Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)=n_{Mg}=n_{MgBr_2}\\ a=m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\ m_{MgBr_2}=184.0,07=12,88\left(g\right)\)

17 tháng 2 2022

Mg+Br2->MgBr2

0,07--0,07----0,07

n Br2=\(\dfrac{11,2}{160}\)=0,07 mol

=>m Mg=0,07.24=1,68g

=>m MgBr2=0,07.184=12,88g

 

7 tháng 12 2021

\(PTHH:2R+Cl_2\overset{t^o}{--->}2RCl\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 

\(m_R+m_{Cl_2}=m_{RCl}\)

\(\Leftrightarrow m_{Cl_2}=m_{RCl}-m_R=43,875-17,25=26,625\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{26,625}{71}=0,375\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=2.n_{Cl_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{17,25}{0,75}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R là nguyên tố natri (Na)

6 tháng 5 2019

2Fe + 3 Cl 2   → t ° 2Fe Cl 3  ( M FeCl 3  = 162,5 gam)

Cu +  Cl 2 → t ° Cu Cl 2

Fe + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  ( M FeCl 2  = 127 gam)

n Fe  = x mol

Theo đề bài và phương trình hóa học trên ta có:

127x = 25,4 => 0,2 mol

162,5x + 135y = 59,5. Thay x = 0,2 vào phương trình, ta có:

32,5 + 135y = 59,5 => y = 0,2

m FeCl 3  = 0,2 x 162,5 = 32,5g

m CuCl 2  = 0,2 x 135 = 27g

% m FeCl 3  = 32,5 : (32,5 + 27).100% = 54,62%

 

% m CuCl 2  = 100% - 54,62% = 45,38%