K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

Nếu AgX và AgY đều kết tủa thì ta có:

NaX + AgNO3 -> AgX ↓ + NaNO3 (1)

a...........................a (mol)

NaY + AgNO3 -> AgY ↓ + NaNO3 (2)

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(23+X\right)a+\left(23+Y\right)b=31,84\left(I\right)\\\left(108+X\right)a+\left(108+Y\right)=57,34\left(II\right)\end{matrix}\right.\)

Giải hệ pt ta đc: a + b = 0,3 (III)

Từ (I) => aX + bY = 24,94 (IV)

Gọi \(\overline{X}\) là khối lượng nguyên tử trung bình của X, Y, ta có:

\(\overline{X}\)=\(\dfrac{m_{hh}}{n_{hh}}=\dfrac{24,94}{0,3}=83,13\)

Vì X < \(\overline{X}\) < Y => X < 83,13 < Y

X = 80 < 83,13 nên X là brom và Y = 127 > 83,13 nên Y là iot

Vậy công thức của hai muối là NaBr và NaI

4 tháng 10 2018

Đặt công thức hóa học 2 muối là NaZ.

Trong đó X<Z<Y
PHƯƠNG TRÌNH LÀ:
NaZ+AgNO3===>NaNO3+AgZ
Theo bài:
31,84/( 23+Z)=57,34/(108+Z)
Giải pt ta được Z=83,3333
Vì X,Y 2 chu kì liên tiếp=> X=Br Y=I.

14 tháng 11 2021

Thành phần %  kim loại của mỗi muối :UU

14 tháng 11 2021

Cái chỗ M đó suy ra là \(M_X< 83,13< M_Y\)

Thì có 2 chất liên tiếp là Br (80)  và I (127)

6 tháng 7 2017

(Bài này giải như bình thường thôi. Nhưng lưu ý với bạn là nếu có 1 muối là NaF thì muối này ko tạo kết tủa với AgNO3 đâu)
* Trường hợp 1: Ko có muối NaF
Gọi công thức tổng quát chung hai muối là: NaX.
Phương trình hoá học viết được:
NaX + AgNO3 = AgX + NaNO3
(23+X) (108+X) (g)
31,84 57,34
=> X=83,13 => Hai halogen là: Bx và I.
* Trường hợp 2: ! trong hai muối là NaF (giả sử là NaX)
Lúc đó chỉ có NaY phản ứng (chỉ có 3 khả năng: Cl, Br hoặc I thôi nên thử từng khả năng cũng được) => đáp án: Cl
Vậy 2 muối là NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI.

24 tháng 6 2017

Rainbow

26 tháng 8 2021

a)

Gọi $n_{ZnCl_2} = a(mol) ; n_{FeCl_3} = b(mol)$

Ta có : 

$m_{hh} = 136a + 162,5b = 29,85(gam)$
$n_{NaOH} = 2a + 3b = 0,5(mol)$

Suy ra a = b = 0,1(mol)$
$m_{ZnCl_2} = 0,1.136 = 13,6(gam)$

$m_{FeCl_3} = 0,1.162,5 = 16,25(gam)$

b)

$m_{Zn(OH)_2} = 0,1.99 = 9,9(gam)$
$m_{Fe(OH)_3} = 0,1.107 = 10,7(gam)$

Sau phản ứng : 

$m_{dd} = 29,85 + 500.1,1 - 9,9 - 10,7 = 559,25(gam)$

$n_{NaCl} = n_{NaOH} = 0,5(mol)$
$C\%_{NaCl} = \dfrac{0,5.58,5}{559,25}.100\% = 5,23\%$

c)

$V_{dd} = 0,2+ 0,5 = 0,7(lít)$

$[Na^+] = \dfrac{0,5}{0,7} = 0,714M$
$[Cl^-] = \dfrac{0,5}{0,7} = 0,714M$
(Thiếu nồng độ $H_2SO_4$)

1 tháng 8 2016

Gọi kim loại kiềm đó là M

Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ

M+ O2= MO

=>CR A thu được là MO và M dư

Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ

M+ H2O= M(OH)2 + H2

MO+ H2O= M(OH)2

=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2

Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ

CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O

=> Kết tủa Y là MCO3

Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ

MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O

=> Dd E là MCl2

Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ

AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3

=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3

AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3

Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu

19 tháng 7 2021

AgNO3 + MCl2 -> AgCl + M(NO3)2 chứ ạ??