K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{200.13,6\%}{136}=0,2\left(mol\right)\\ a,ZnCl_2+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ b,n_{AgNO_3}=n_{AgCl}=0.2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=n_{ZnCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{ddZn\left(NO_3\right)_2}=200+200-0,4.143,5=342,6\left(g\right)\\ C\%_{ddZn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{189.0,2}{342,6}.100\approx11,033\%\)

15 tháng 8 2016

tính lượng lượng Na2CO3 có trong dd là : mna2co3= 100*16,96/100=16,96 , n Na2CO3= 16,96/106= 0,16 ( mol) 
tương tự : mBaCl2= 200*10,2/100=20,4 (g) , nBaCl2= 20,4/208=0,1 
PT : Na2CO3 + BaCl2 --> BaCO3+ 2 NaCl 
(mol) 0,1 0,1 0,2 
Ta có 0,16/1 > 0,1/1 sau p,ư Na2CO3 dư chọn nBaCl2 để tính 
mNaCl= 0,2 * .58,5 =11,7 (g) 
mNa2CO3 dư = ( 0,16-0,1) * 106=6,36 (g) 
nồng độ % của các chất trong hh A là : 
C% NaCl = 11,7/300*100%=3,9 % 
C% Na2CO3 dư = 6,36 / 300*100 =2,12 %

15 tháng 8 2016

n Na2CO3 = 100*16,96%/106 = 0,16 mol
n BaCl2 = 200*10,4%/208= 0,1 mol

BaCl2 + Na2CO3 -> BaCO3 + 2NaCl
0,1______0,1_______0,1_____0,2__(mol)

Sau phản ứng trong dung dịch có 
n NaCl = 0,2 mol => m NaCl = 11,7 gam
n Na2CO3 = 0,06 mol m Na2CO3 = 6,36 gam
n BaCO3 = 197*0,1 = 19,7 gam
m dd sau pư = 300 - 19,7 = 280,3 gam
 C% Na2CO3 = 6,36/280,3 = 2,26*%
C% NaCl = 11,7/280,3 = 4,17%

29 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 
          0,1           0,2            0,1      0,1 
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ m_{\text{dd}}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3g\)  
bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2             0,4       0,2              0,2 
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ m\text{dd}=4,8+200-0,4=204,4g\\ C\%=\dfrac{0,2.136}{204,4}.100\%=13,3\%\)

29 tháng 3 2020

\(m_{AgNO3}=200.17\%=34\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgNO3}=\frac{35}{170}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{NaCl}=300.2,925\%=8,775\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaCl}=\frac{8,775}{58,5}=0,15\left(mol\right)\)

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

0,15_______0,15______0,15______0,15

Sau phản ứng AgNO3 hết ( tính theo NaCl)

\(n_{AgCl}=n_{NaCl}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,15.143,5=21,525\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(spu\right)}=m_{NaCl}+m_{AgNO3}-n_{AgCl}\)

\(=34+8,775-21,525=21,25\left(g\right)\)

\(n_{AgNO3\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{AgNO3\left(dư\right)}=0,05.170=8,5\left(g\right)\)

\(C\%_{AgNO3\left(dư\right)}=\frac{8,5}{21,25}.100\%=40\%\)

\(m_{NaNO3}=0,15.85=12,75\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaNO3}=\frac{12,75}{21,25}.100\%=60\%\)

a) PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

b) Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19\left(g\right)\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{200}\cdot100\%=7,3\%\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{MgO}+m_{ddHCl}=208\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{208}\cdot100\%\approx9,13\%\)

c) PTHH: \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{200\cdot4\%}{40}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) \(\Rightarrow\) NaOH p/ứ hết, MgCl2 còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)=n_{MgCl_2\left(dư\right)}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\\m_{MgCl_2\left(dư\right)}=9,5\left(g\right)\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\cdot58=5,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{ddA}+m_{ddNaOH}-m_{Mg\left(OH\right)_2}=402,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{11,7}{402,2}\cdot100\%\approx2,91\%\\C\%_{MgCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{9,5}{402,2}\cdot100\%\approx2,36\%\end{matrix}\right.\) 

 

28 tháng 6 2021

Theo gt ta có: $n_{MgO}=0,2(mol)$

a, $MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O$

b, Ta có: $n_{HCl}=0,4(mol)\Rightarrow x=7,3$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{ddA}=208(g)$

$\Rightarrow \%C_{MgCl_2}=9,13\%$

c, Ta có: $n_{NaOH}=0,2(mol)$

$\Rightarrow n_{Mg(OH)_2}=0,1(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{ddB}=208+200-0,1.58=402,2(g)$

$\Rightarrow \%C_{MgCl_2}=2,36\%$

26 tháng 8 2021

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)

\(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\) (2)

\(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right);n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.4\%}{400}=0,04\left(mol\right)\)

\(TheoPT\left(1\right):n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ PT (2) : \(\dfrac{0,4}{6}>\dfrac{0,04}{1}\)

=> Sau phản ứng NaOH dư

\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_2O_3}.2=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}.2\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)

Dung dịch A: \(Na_2SO_4:0,12\left(mol\right);NaOH_{dư}:0,4-0,24=0,16\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaupu}=9,2+200-0,08.107=200,64\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,16.40}{200,64}.100=3,2\%\)

 

26 tháng 8 2021

@Thảo Phương

Chị ơi chỗ \(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\) thiếu nhấn vs \(100\%\) (nhưng kết quả vẫn đúng)

2 tháng 5 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(Đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b,m_{ZnCl_2}=136.0,2=27,2\left(g\right)\\ c,n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{200}.100\%=7,3\%\)

13 tháng 7 2017

Sửa đề:

trộn 200g dd CuCl2 1M với 200g đ naoh 10.% sau pư lọc bỏ kết tủa thu đc dd A. Nung kết tủa đến khối lương không đổi.

a) tính C% của các chất trong A (D của CuCl2+1.12g/ml)

b) tính khối lượng chất rắn sau khi nung kết tủa

--------------------

\(n_{CuCl_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.10\%}{40}=0,5\left(mol\right)\)

\(Pt:CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

0,2mol 0,5mol ---> 0,2mol--> 0,2mol

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

0,2mol ------>0,2mol

Lập tỉ số: \(n_{CuCl_2}:n_{NaOH}=0,2< 0,25\)

=> CuCl2 hết, NaOH dư

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.40.100}{200}=2\%\)

b) \(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

13 tháng 7 2017

Muối CuCl có tồn tại nha. Vì đồng có 2 hóa trị là I và II. Chỉ là hóa trị II ko phổ biến thôi. Nhưng mà bài này chắc là bạn gõ thiếu thật