K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

a) \(PTHH:CuO\left(0,085\right)+H_2SO_{4\left(l\right)}\left(0,085\right)\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đn\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow\) Khí A là SO2.

b) Gọi a,b lần lượt là sm của CuO, Cu trong hh (a,b > 0)

Theo bài ra ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+64b=10\\b=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=0,085\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{0,05.64}{10}.100\%=32\%\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=68\%\)

c) \(m_{H_2SO_4}=0,085.98=8,33g\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_424,5\%}=\dfrac{100.8,33}{24,5}=34\left(g\right)\).

15 tháng 6 2018

cảm ơn bạn nhiều nhé

15 tháng 7 2017

Ta có : Cu không tác dụng với H2SO4 loãng

PTHH :

Fe2O3 + 3H2SO4 loãng ----> Fe2(SO4)3 + 3H2O

Cu + 2H2SO4 đ ----> CuSO4 + 2SO2 + 2H2O

Vậy Chất rắn lọc được là : Cu

Ta thấy :

nCO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1(mol)

=> nCu = 0,05(mol)

=> mCu = 0,05 . 64 = 3,2(g)

=> mFe2O3 = 8 - 3,2 = 4,8(g)

=> %Cu = 3,2 . 100% : 8 = 40%

=> %Fe2O3 = 60%

Ta có :

nH2SO4 đ = 0,1(mol)

=> mH2SO4 đ = 0,1 . 98 = 9,8(g)

19 tháng 9 2019

a) CuO +H2SO4--->CuSO4 +H2O

Ta có

m\(_{CuO}=19,2-3,2=16\left(g\right)\)

n\(_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{H2SO4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

m\(_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

m\(_{dd}=\frac{19,6.100}{20}=98\left(g\right)\)

b) Theo pthh

n\(_{CuSO4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

C%=\(\frac{0,2.160}{98+16}.100\%=20\%\)

Chúc bạn học tốt

19 tháng 9 2019

PTHH : CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

nCRb=nCu=3.2/64=0.05(mol)

=>nCuo=(19.2-3.2)/80=0.2(mol)

=>nH2so4=0.2mol

=>mH2so4=0.2*98=19.6(g)

Áp dụng ĐTBTKL có:

m muối=mhh+m h2so4

=19.2+(0.2*98):20%=117,2

c%=mCuso4/mdd.100

=0,2.160/117,2.100=27,3% c,nCu=3.2/64=0.05(mol) PTHH:Cu+2H2SO4(dd)-->CuSO4+2h2o+so2 Vso2=0.2*22.4=4.48(l)
5 tháng 7 2018

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)

Cu + 2H2SO4 (đặc) \(\underrightarrow{t^o}\) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)

nSO2 = 0,05 mol

Từ (2)

\(\Rightarrow\) %Cu = \(\dfrac{0,05.64.100}{10}\) = 32%

\(\Rightarrow\) %CuO = 100% - 32% = 68%

SO2 + NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O

\(\Rightarrow\) VNaOH = \(\dfrac{0,05}{2}\) 0,025 (l) = 25(ml)

12 tháng 8 2017

\(n_{h2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)

Gọi x;y lần lượt là số mol của Cu ; CuO

Ta có mhhA=mCu+mCuO=10g=>64x+80y=10 (1)

a)\(Cu+H2SO4\rightarrow C\text{uS}O4+H2\uparrow\)

x............x.....................x............x

\(CuO+H2SO4\rightarrow CuSO4+H2O\)

y..................y...................y............y

Ta có \(x=n_{h2}=0,05mol\)(2)

Từ (1) (2)=> y=0,085mol

b) \(\%Cu=\dfrac{mCu}{m_{hhA}}.100\%=\dfrac{nCu.MCu}{10}.100\%=32\%\)

=> %CuO=100%-%Cu=68%

12 tháng 8 2017

CuO+H2SO4loãng-->Cuso4+h2o(1)

cu+h2so4đn---->cuso4+h2(2)

a,khí A là h2

b,nH2=1.12/22.4=0.05 mol

Theo pthh:ncu=nH2=0.05 mol

m cu=0.05*64=3.2g

mcuo=mhh-mcu=10-3.2=6.8 g

%mcu=(3.2*100)/10=32%

%mcuo=100-32=68%

26 tháng 9 2019

a,b:CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O

O,1 0,1 0,1 0,1

Cu + H2SO4 (loẵng) => không phản ứng

=> chất rắn ko tan sau phản ứng là Cu => mCu = 4g=> mCuO = 8g

nCuO = 8/80 =0,1 mol

mH2SO4 đã phản ứng = 0,1 x 98= 9,8 g

c,mCuSO4 = 0,1 x 160 =16g

ta có mdd =mct + mdung môi = 8+ 400 =408g

C%CuSO4 =\(\frac{mct}{mdd}\) x 100%= \(\frac{16}{408}\)x100%= 4%

Câu 1: Nêu hiện tượng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau: a) Sục khí So2 vào dd Ca(OH)2 b) Cho một ít bột Al2O3 vào dd NaOH Câu 2: H2So4 đặc; CaO là 2 chất dùng lm chất hút ẩm a) Giải thích vì sao chúng được dùng làm chất hút ẩm? b) CaO ko làm khô được với khí nào trong các khí sau: N2, Co2, O2, So2. Giải thích, viết PTHH. Câu 3 : Cho các chất Cu, CuO, Mg, MgO. Chất nào tác dụng vs dd HCl sinh ra a) Chất khí cháy được trong ko...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu hiện tượng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau:

a) Sục khí So2 vào dd Ca(OH)2

b) Cho một ít bột Al2O3 vào dd NaOH

Câu 2: H2So4 đặc; CaO là 2 chất dùng lm chất hút ẩm

a) Giải thích vì sao chúng được dùng làm chất hút ẩm?

b) CaO ko làm khô được với khí nào trong các khí sau: N2, Co2, O2, So2. Giải thích, viết PTHH.

Câu 3 : Cho các chất Cu, CuO, Mg, MgO. Chất nào tác dụng vs dd HCl sinh ra

a) Chất khí cháy được trong ko khí?

b)dd có màu xanh lam?

c) dd ko màu và nước?

Câu 4: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại riêng biệt sau: H2S, HCl, SO2. Có thể sục mỗi khí trên vào vôi trong dư để khử đọc được ko? Hãy giải thích và viết PTHH.

Câu 5: viết PTHH cho mỗi chuyển đổi hóa học sau

a) CaO -> Ca(OH2) -> CaCO3 -> CaO -> CaCl2

b) S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 ->So2

Câu 6: Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư. Lọc lấy phần chất rắn ko tan cho vào dd H2SO4 đặc nóng thu được 1.12 lít khí (đktc).Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

7
14 tháng 9 2019

Câu 1: Nêu hiện tượng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau:

a) Sục khí So2 vào dd Ca(OH)2

Nếu Ca(OH)2 dư thì tạo kết tủa trắng

SO2+Ca(OH)2--->CaSO3 +H2O

Nếu SO2 dư thì tạo kết tủa trắng trước sau đó kết tủa tan dần

SO2+Ca(OH)2---->CaSO3 +H2O

SO2+CaSO3+H2O---->Ca(HSO3)2

b) Cho một ít bột Al2O3 vào dd NaOH

Tan trong dd

Al2O3 +2NaOH--->2NaAlO2 +H2O

Câu 3 : Cho các chất Cu, CuO, Mg, MgO. Chất nào tác dụng vs dd HCl sinh ra

a) Chất khí cháy được trong ko khí? là Mg,

Mg+2HCl--->MgCl2 _H2

b)dd có màu xanh lam? Cu,CuO

Cu+2HCl-->CuCl2 +H2

CuO +HCl--->CuCl2+h2O

c) dd ko màu và nước?MgO,

MgO+2HCl-->MgCl2 _H2O

31 tháng 10 2019

+ 14.8 g A gồm:\(\left\{{}\begin{matrix}nFe:x\\nMg:y\end{matrix}\right.\)(1)

+ 22 g Chất rắn gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}nFe2O3:0,5x\\nMgO:y\end{matrix}\right.\)(2)

+ Từ (1) và (2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=14,8\\80x+40y=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%mFe=\frac{0,2.56}{14,8}.100\%=75,68\%\)

\(\%mMg=100-\text{75.68%=24.32%}\)

16 tháng 10 2018

Bài 1:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

\(n_{H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

a) Theo PT: \(n_{Fe}pư=n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=1,5\times56=84\left(g\right)\)

b) Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=1,5\times152=228\left(g\right)\)

c) Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{1,5}{0,5}=3\left(M\right)\)

16 tháng 10 2018

Bài 2:

a) CuO + H2SO4 (l) → CuSO4 + H2O (1)

Cu + H2SO4 (l) → X

Vậy chất rắn thu được là Cu

Cu + 2H2SO4 (đn) → CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)

b) \(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,05\times64=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=10-3,2=6,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{3,2}{10}\times100\%=32\%\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{6,8}{10}\times100\%=68\%\)