K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2019

a,b:CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O

O,1 0,1 0,1 0,1

Cu + H2SO4 (loẵng) => không phản ứng

=> chất rắn ko tan sau phản ứng là Cu => mCu = 4g=> mCuO = 8g

nCuO = 8/80 =0,1 mol

mH2SO4 đã phản ứng = 0,1 x 98= 9,8 g

c,mCuSO4 = 0,1 x 160 =16g

ta có mdd =mct + mdung môi = 8+ 400 =408g

C%CuSO4 =\(\frac{mct}{mdd}\) x 100%= \(\frac{16}{408}\)x100%= 4%

16 tháng 7 2017

pn co chep dung kg zay sao nhung bai nay minh thay no kg kho nhung ma dap an tinh ra lai kg hop

ban xem lai thu di

17 tháng 8 2017

1.

Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2 (2)

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Vì Cu không tan trong axit bình thường nên chất rắn là Cu

mCu=3(g)

Đặt nZn=a

nFe=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,1

mZn=65.0,2=13(g)

mFe=56.0,1=5,6(g)

17 tháng 8 2017

2.

Gọi CTHH của oxit là MO

MO + 2HCl \(\rightarrow\)MCl2 + H2

mHCl=30.\(\dfrac{14,6}{100}=4,38\left(g\right)\)

nHCl=\(\dfrac{4,38}{36,5}=0,12\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=nMO=0,06(mol)

MMO=\(\dfrac{4,8}{0,06}=80\)

MM=80-16=64

Vậy M là Cu,CTHH của oxit là CuO

10 tháng 7 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.05.......0.05......0.05...........0.05\)

\(m_{Zn}=0.05\cdot65=3.25\left(g\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.05}{0.2}=0.25\left(M\right)\)

\(m_{ZnSO_4}=0.05\cdot161=8.05\left(g\right)\)

16 tháng 7 2016

Bài 2

Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnO 
mol HCl=3.0,1=0,3mol(100ml=0,1l) 
CuO+2HCl->CuCl2+H2O (1) 
xmol 2xmol 
ZnO+2HCl->ZnCl2+H2O(2) 
ymol 2ymol 
Từ 1 và 2 ta co hệ phương trình
2x+2y=0,3 ->x=0,05=molCuO 
80x+81y=12,1 ->y=0,1=molZnO 
=>mCuO=0,05.80=4g 
->%CuO=(4.100)/12,1=33,075% 
->%ZnO=100-33,075=66,943% 
b. CuO+H2SO4->CuSO4+H2O (3) 
Theo ptpu 3 taco nH2SO4=nCuO=0,05 mol 
ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O (4) 
Theo ptpu 4 ta co nH2SO4=nZnO=0,1mol 
=>nH2SO4=0.05+0,1=0,15mol 
->mH2SO4=0,15.98=14,7g 
=>mddH2SO4=(14,7.100)/20=73,5g
  
16 tháng 7 2016

Bài 1

a/. Phương trình phản ứng hoá học: 
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) 
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2 
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol 
TDB x mol....y mol................0,15 mol 
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol) 
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g) 
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol) 
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M) 

13 tháng 10 2023

loading...

25 tháng 7 2016

Vì Cu là kim loại đứng sau Mg nên Cu k t/d vs axit

PTHH:   Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Số mol của hiđrô là: 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)

Số mol của Zn là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)

Khối lượng của Zn là: 0,1 . 65 = 6,5 (gam)

a) % Zn trong hỗn hợp ban đầu là:

          (6,5 : 12,9) . 100% = 50,3876%

   % Cu trong hỗn hợp ban đầu là:

          100% - 50,3876% = 49,6124%

b) Số mol của axit là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)

Khối lượng của axit là: 0,1 . 98 = 9,8 (gam)

C% = (9,8 : 400) . 100% = 2,45%

c) Tiếp theo áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch muối sau phản ứng bằng cách Tính tổng khối lượng các chất phản ứng trừ đi khối lượng khí bay hơi... Từ đó ta tính được khối lượng dung dịch muối sau pứ là: 406,3(gam)

Khối lượng chất tan (khối lượng muối) là: 

         0,1 . 161 = 16,1 (gam)

   C% của dung dịch muối sau pứ là: 

          16,1 : 406,3 = 3,9626%

26 tháng 7 2016

cảm ơn bn nhahehe

 

16 tháng 7 2017

bài 1 có gì đó sai sai í bạn, bạn kiểm tra lại đề nhé

22 tháng 7 2017

Bài 1.

Đổi 500ml=0,5l ; 50ml=0,05l

Số mol của Ba(OH)2 là:

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}\)= CM . V= 0,5 . 1 = 0,5(mol)

Số mol của HCl là

nHCl= CM . V= 0,05 . 1 = 0,05(mol)

PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\)BaCl2 + 2H2O

Xét tỉ số:

\(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{1}\) = \(\dfrac{0,5}{1}\)= 0,5

\(\dfrac{n_{HCl}}{2}\)= \(\dfrac{0,05}{2}\)=0,025

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{1}\) > \(\dfrac{n_{HCl}}{2}\)

\(\Rightarrow\)HCl là chất phản ứng hết

Ba(OH)2 là chất còn dư

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2^{pư}}}{n_{HCl}}\)=\(\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\) \(n_{Ba\left(OH\right)^{pư}_2}\) = 0,025 (mol)

\(\Rightarrow\)\(n_{Ba\left(OH\right)^{dư}_2}\) = \(n_{Ba\left(OH\right)^{bđ}_2}\) - \(n_{Ba\left(OH\right)^{pư}_2}\)

= 0,5 - 0.025

= 0,475(mol)

Thể tích các chất có trong dd sau pư là

Vsau = \(V_{Ba\left(OH\right)_2}\) + VHCl

= 0,5 + 0,05 = 0,55(l)

Nồng độ mol các chất có trong dd sau pư là

CM = \(\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{sau}}\) = \(\dfrac{0,475}{0,55}\) = 0,9(M)

Theo đề bài của pn thj mk giải đk nv

10 tháng 8 2016

Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al

Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2 
-a---------------------------------a 
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2 
-b---------------------b-------3/2b- 
Ta có 24a+27b=7.8 g (1) 
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g 
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol 
Có thêm a+3/2b=0.4 (2) 

từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)

=> mMg =0,1.24=2,4g

=> mAl=7,8-2,4=5,4g

Bài 2: H2+Cl2=>2HCl

Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi

H=20%=> V=5:100.20=1lit

10 tháng 8 2016

Bài 2 cách khác á bn

 

14 tháng 9 2021

\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1          2               1         1

       0,05    0,1           0,05      0,05 

    \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

       1           2              1            1

      0,2       0,4            0,2

a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)

0/0Mg = \(\dfrac{1,2.100}{9,2}=13,04\)0/0

0/0MgO = \(\dfrac{8.100}{9,2}=86,96\)0/0

b) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)

c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,05+0,2=0,25\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=9,2+125-\left(0,05.2\right)=134,1\left(g\right)\)

\(C_{MgCl2}=\dfrac{23,75.100}{134,1}=17,71\)0/0

 Chúc bạn học tốt

14 tháng 9 2021

a)\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,05    0,1           0,05        0,05

PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Mol:     0,2         0,4         0,2

\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100\%}{9,2}=13,04\%;\%m_{MgO}=100-13,04=86,96\%\)

\(n_{MgO}=\dfrac{9,2-0,05.24}{40}=0,2\left(mol\right)\)

b,\(m_{HCl}=\left(0,1+0,4\right).36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)

c,mdd sau pứ = 9,2+125-0,05.2 = 134,1 (g)

 \(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{\left(0,05+0,2\right).95.100\%}{134,1}=17,71\%\)