K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

Bài này liên quan đến bài toán lăng kính ở lớp 11.

Ở đây bạn chỉ cần nhở kết quả là với lăng kính thì có góc lệch cực tiểu Dmin (khi góc tới i1 = góc ló i2)

Do vậy, nếu tăng góc tới i từ 0 (nhỏ nhất) thì góc lệch sẽ giảm về Dmin và sau đó sẽ tăng lên.

19 tháng 4 2017

Phương pháp: Áp dụng công thức tính góc lệch giữa tia tới và tia ló khi lăng kính có góc chiết quang nhỏ

Cách giải: Áp dụng công thức tính góc lệch ta có:

D = (n-1)A = (1,55-1). 6 0 = 3 , 3 0  

Đáp án C

23 tháng 7 2018

Khi chưa quay lăng kính thì tia tím có góc lệch cực tiểu, do đó:

rt1 = rt2 = A/2 = 30°

sini = nt.sinrt nên góc tới i = 46,55°

 Sau khi quay lăng kính để tia đỏ có góc lệch cực tiểu thì khi đó:

rđ1 = rđ2 = A/2 = 30°

Vì sini’ = nđ.sinrđ nên góc tới khi đó là: i’ = 44,99°

Góc quay là i – i’ = 1,56°

Chọn đáp án B

7 tháng 2 2017

Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc đã cho là khác nhau. Do đó khi ánh sáng đơn sắc tím có góc lệch cực tiểu thì các thành phần đơn sắc còn lại không thể có góc lệch cực tiểu

Mặt khác do chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc tím là lớn nhất nên khi ánh sáng này ló ra khỏi lăng kính (không xảy ra sự PXTP) thì các thành phần đơn sắc còn lại cũng ló ra khỏi lăng kính.

Đáp án A

3 tháng 10 2018

Chọn đáp án D.

Sin  i 1 = n t . sin A 2 = 1 , 696. sin 30 0 ⇒ i 1 = 58 0 Sin  i ' 1 = n d . sin A 2 = 2 . sin 30 0 ⇒ i ' 1 = 45 0  

⇒ Góc quay  = 58 0 − 45 0 = 13 0 .

1 tháng 12 2015

Uh, theo suy luận của bạn mình thấy cũng có lý :)

Tuy nhiên, bài toán này mình thấy nó khá mập mờ, chẳng có phương án nào hợp lý cả.

30 tháng 11 2015

Bài này đúng là cần dùng phương pháp loại trừ, tuy nhiên ở đây mình loại trừ D, vì nếu tia ló // với AC thì sẽ chẳng có tia nào ló ra cả vì thằng đỏ trung với cạnh AC thì các tia màu khác sẽ bị phản xạ toàn phần.

Đáp án C là hợp lý.

6 tháng 3 2019

Chọn đáp án B.

sin D min + A 2 = 45 0 ⇒ s i n i 1 = n t . sin r 1 t ⇒ r 1 t = 32 , 95 0 r 1 t + r 2 t = A ⇒ r 2 t = 27 , 05 0 s i n i 2 t = n t . sin r 2 t ⇒ i 2 t = 36 , 24 0 D = i 1 + i 2 t − A = 21 , 24 0

6 tháng 4 2019

 Khi chưa quay lăng kính thì tia tím có góc lệch cực tiểu, do đó:

   rt1 = rt2 = A/2 = 30°

- Vì sini = nt.sinrt nên góc tới i = 46,55°

- Sau khi quay lăng kính để tia đỏ có góc lệch cực tiểu thì khi đó:

   rđ1 = rđ2 = A/2 = 30°

- Vì sini’ = nđ.sinrđ nên góc tới khi đó là: i’ = 44,99°

- Góc quay là: i – i’ = 1,56°

16 tháng 3 2016

Hiện tượng tán sắc ánh sáng

Từ hình vẽ dễ dàng tìm đc đáp án là B.

16 tháng 3 2016

B.chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương hợp với tia tới 1 góc 60 độ