K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2015

Uh, theo suy luận của bạn mình thấy cũng có lý :)

Tuy nhiên, bài toán này mình thấy nó khá mập mờ, chẳng có phương án nào hợp lý cả.

30 tháng 11 2015

Bài này đúng là cần dùng phương pháp loại trừ, tuy nhiên ở đây mình loại trừ D, vì nếu tia ló // với AC thì sẽ chẳng có tia nào ló ra cả vì thằng đỏ trung với cạnh AC thì các tia màu khác sẽ bị phản xạ toàn phần.

Đáp án C là hợp lý.

11 tháng 11 2018

Chọn đáp án A.

22 tháng 12 2018

Đáp án B

22 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

Góc giới hạn phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai là  sin i g h = 1 n v

→ sin i < 1 n v  thì tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.

Ta có sini = 1/n

Mà n d < n c < n v < n l u < n l a < n c h < n t →  1 n d > 1 n c > 1 n v > 1 n l u > 1 n l a > 1 n c h > 1 n t

→ Chiếu bốn ánh sáng đỏ, cam, lục, tím thì có tia cam và tia đỏ ló ra khỏi mặt bên thứ hai.

12 tháng 3 2018

→ Chiếu bốn ánh sáng đỏ, cam, lục, tím thì có tia cam và tia đỏ ló ra khỏi mặt bên thứ hai.

Đáp án D

26 tháng 11 2017

Chọn đáp án C.

n sin A = sin i ⇒ n d sin A = sin i d ⇒ 1 , 532 sin 30 0 = sin i d ⇒ i d ≈ 50 0 n t sin A = sin i t ⇒ 1 , 5867 sin 30 0 = sin i t ⇒ i t ≈ 52 , 5 0

⇒ δ = i t − i d = 2 , 5 0 .

16 tháng 3 2016

Đây bạn nhé Câu hỏi của trần thị phương thảo - Học và thi online với HOC24

4 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Áp dụng công thức lăng kính:  S i n i 1 = n . sin r 1 S i n i 2 = n . sin r 2 r 1 + r 2 = A D = ( i 1 + i 2 ) − A

+ Đối với tia đỏ:  s i n i 1 = n d . sin r 1 d ⇒ sin r 1 d = sin 60 0 n d ⇒ r 1 d = 34 , 22 0 r 1 d + r 2 d = A ⇒ r 2 d = A − r 1 d = 15 , 78 0 s i n i 2 d = n . sin r 2 d ⇒ sin r 2 d = n d sin r 2 d ⇒ i 2 d = 24 , 76 0 D = ( i 1 + i 2 d ) − A = 60 0 + 24 , 76 0 − 50 0 = 34 , 76 0

+ Đối với tia tím:  s i n 60 0 = n t . sin r 1 t ⇒ r 1 t = 33 , 24 0 r 1 t + r 2 t = A ⇒ r 2 t = A − r 1 t = 16 , 76 0 s i n i 2 t = n . sin r 2 t ⇒ sin r 2 t = n t sin r 2 t ⇒ i 2 t = 27 , 1 0 D = i 1 + i 2 d − A = 60 0 + 27 , 1 0 − 50 0 = 37 , 1 0

+ Góc hợp bởi giữa hai tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính:  D t - D d = 2 , 34 °

O
ongtho
Giáo viên
30 tháng 3 2015

A B C I 60 60 r i'

Câu này mình nghĩ nó sẽ không có trong đề thi đâu. Liên quan đến hiện tượng khúc xạ và phản xạ toàn phần lớp 11.

Áp dung: \(\sin i=n\sin r\Rightarrow\sin r=\frac{\sin60}{n}=\frac{\sqrt{3}}{2.n}\)(1)

Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần tại mặt BC là \(i'>i_{gh}\)

\(\sin i_{gh}=\frac{1}{n}\)(2)

Từ hình vẽ ta thấy: \(i'=r+30\)

\(\Rightarrow\sin i'=\sin\left(r+30\right)=\sin r\cos30+\sin30.\cos r=\frac{\sqrt{3}}{2n}.\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{4n^2-3}{4n^2}}\)

\(\Rightarrow\sin i'>\frac{3}{4n}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{4n^2}}=\frac{4}{4n}=\frac{1}{n}=\sin i_{gh}\)

\(\Rightarrow i'>i_{gh}\)

Như vậy, tia tới BC bị phản xạ toàn phần, và khi đến AC do tính đối xứng nên sẽ ló ra ngoài theo phương // với BC.

Đáp án B

23 tháng 10 2019

- Góc lệch của 2 tia ló ra:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12