K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

Câu 5: Chải tóc khô bằng lược nhựa. Sau khi chải, lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi:

a) Tóc nhiễm điện gì ? Giải thích vì sao ?

b) Tại sao có một vài sợi tóc bám chặt vào lược nhựa ?

c) Tại sao phần tóc vừa chải có các sợi tóc dựng đứng lên ?

14 tháng 3 2020

What??? Tự hỏi tự trả lời

27 tháng 10 2017

Quang học lớp 7

các bạn giúp mình với ạ:< mình cần gấp ạ Bài 1: Trong các phân xưởng dệt ,người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ? Bài 2: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa thì các sợi tóc bị hút thẳng ra? Bài 3: Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại bám vào cánh...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình với ạ:< mình cần gấp ạ
Bài 1: Trong các phân xưởng dệt ,người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở
trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ?
Bài 2: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa
thì các sợi tóc bị hút thẳng ra?
Bài 3: Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại
bám vào cánh quạt, đặc biệt tại mép cánh quạt?
Bài 4: Có các vật sau đây: bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, mảnh giấy.
Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt vào chúng rồi đưa lại gần các vụn giấy. cho biết vật
nào nhiễm điện? vì sao?
Bài 5: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật có các điện tích hay không? Chúng tồn tại ở các
loại hạt nào?
Bài 6: Tại sao trước khi cọ xát, vật không hút các vụn giấy?
Bài 7: Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương.
Hãy cho biết các Electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?

0
1, Nê​u 1 ứ​ng dụ​ng đ​ịnh​ luâật​ truyề​n thẳ​ng á​nh sá​ng và​ giải​ thí​ch cơ​ sở​ của​ ứ​ng dụ​ng đ​ó????? 2, nêu 1 ứng dụng gương cầu lõm và giải thích cho cơ sở ứng dụng đ​ó??????? 3, Cho mọ​t đ​iể​m sáng S đặt trước gương phẳng GG gương nằm thẳng đứng mặt phản xạ hướng sang phải. một điểm sáng S đặt trước gương cách 4 cm. a, Hã​y vẽ​ và​...
Đọc tiếp

1, Nê​u 1 ứ​ng dụ​ng đ​ịnh​ luâật​ truyề​n thẳ​ng á​nh sá​ng và​ giải​ thí​ch cơ​ sở​ của​ ứ​ng dụ​ng đ​ó?????

2, nêu 1 ứng dụng gương cầu lõm và giải thích cho cơ sở ứng dụng đ​ó???????

3, Cho mọ​t đ​iể​m sáng S đặt trước gương phẳng GG gương nằm thẳng đứng mặt phản xạ hướng sang phải. một điểm sáng S đặt trước gương cách 4 cm.

a, Hã​y vẽ​ và​ trình​ bày​ cá​ch vẽ​ ả​nh của​ S theo 2 cá​ch. Tính​ khoản​g cá​ch từ​ ả​nh đ​ế​n vật???

b, Từ​ đ​iể​m sá​ng đ​ó​ có​ 1 tia sá​ng tạo​ với​ 1 gó​c phươ​ng nằ​m ngang 60 đ​ộ​ chiêếu​ từ​ trê​n xuố​ng, chiêếu​ đ​ế​n gươ​ng. Hỏ​i phải​ quay gươ​ng môột​ gó​c bao nhiê​u đ​ể​ tia phả​n xạ​ có​ phươ​ng thăẳng​ đ​ứ​ng có​ chiều​ từ​ trê​n xuống​ dưới

Giúp​ mk nha, mai ktra rùi ah

1
7 tháng 11 2019

2.

- Ứng dụng của gương cầu lõm : Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ...

Giải thích : Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính lúp để ta có thể quan sát ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi

+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính hiển vi để ta có thể ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi

+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính thiên văn để ta có thể quan sát ảnh của những vì sao, các hành tinh với ảnh lớn hơn, giúp ta dễ quan sát các vì sao, hành tinh được soi

Chúc bạn học tốt!

các bạn giúp mình với ạ Bài 1: Trong các phân xưởng dệt ,người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ? Bài 2: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa thì các sợi tóc bị hút thẳng ra? Bài 3: Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại bám vào cánh quạt, đặc biệt...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình với ạ
Bài 1: Trong các phân xưởng dệt ,người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở
trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ?
Bài 2: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa
thì các sợi tóc bị hút thẳng ra?
Bài 3: Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại
bám vào cánh quạt, đặc biệt tại mép cánh quạt?
Bài 4: Có các vật sau đây: bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, mảnh giấy.
Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt vào chúng rồi đưa lại gần các vụn giấy. cho biết vật
nào nhiễm điện? vì sao?
Bài 5: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật có các điện tích hay không? Chúng tồn tại ở các
loại hạt nào?
Bài 6: Tại sao trước khi cọ xát, vật không hút các vụn giấy?
Bài 7: Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương.
Hãy cho biết các Electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?

1
26 tháng 2 2020

Bài 1:

Vì các vật nhiễm điện có khả năng hút các loại vải bông cho ko khí. Suy ra nhờ đó sức khỏe càng đảm bảo hơn.

Bài 2 :

Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lược và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

Bài 3 :

Khi cánh quạt quay, cánh quạt cọ xát với ko khí và trở thành vật nhiễm điện. Do đó, bụi bám vào mép quạt

Bài 5​ :

Trước khi cọ xát các vật đều có điện tích dương tồn tại ở hạt nhân và điện tích âm tồn tại ở các eletron cấu tạo nên vật.

Bài 6 :

Vì trước khi cọ xát nguyên tử trung hòa về điện ( chưa có nhiễm điện ), nên ko hút các vụn giấy nhỏ.

hiii:33 các bạn ưi .-. trả lời giúp mình với nhó:33 bạn nào giúp mình được thì mình xin cảm ơn ạ <33 đây là bài tập về nhà cụa mình nhưng mình lại không tự làm được ạ:< do mình có việc bận nên hông làm được ạ:< tuy hơi dài nhưng mong các bạn sẽ giúp đỡ mình ạ:< mình cần gấp gấp baig tập trong hôm nay ạ:33 xin cảm ưn các bạn rất nhìuu I/ LÝ THUYẾT: Trả lời các câu hỏi sau 1. Thế nào là vật nhiễm điện ?...
Đọc tiếp

hiii:33 các bạn ưi .-. trả lời giúp mình với nhó:33 bạn nào giúp mình được thì mình xin cảm ơn ạ <33 đây là bài tập về nhà cụa mình nhưng mình lại không tự làm được ạ:< do mình có việc bận nên hông làm được ạ:< tuy hơi dài nhưng mong các bạn sẽ giúp đỡ mình ạ:< mình cần gấp gấp baig tập trong hôm nay ạ:33 xin cảm ưn các bạn rất nhìuu
I/ LÝ THUYẾT: Trả lời các câu hỏi sau
1. Thế nào là vật nhiễm điện ? Một vật có thể nhiễm điện bằng cách nào ?
2. Có mấy loại điện tích? Những điện tích loại nào thì đẩy nhau, hút nhau.
3. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ? Có vẽ hình .
4. Dòng điện là gì? Nêu đặc điểm của nguồn điện. Kể tên một số nguồn điện thường dùng.
5. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho ví dụ. Dòng điện trong kim loại là gì?
6. Một vật nhiễm điện khi nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
7. Vật nhiễm điện dương khi nhận thêm Electron hay mất bớt Electron?
8. Quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm màu ra sao?
II/ BÀI TẬP: Làm vào vở các câu hỏi dưới đây:
Bài1: Trong các phân xưởng dệt ,người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở
trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ?
Bài 2: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa
thì các sợi tóc bị hút thẳng ra?
Bài 3: Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại
bám vào cánh quạt, đặc biệt tại mép cánh quạt?
Bài 4: Có các vật sau đây: bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, mảnh giấy.
Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt vào chúng rồi đưa lại gần các vụn giấy. cho biết vật
nào nhiễm điện? vì sao?
Bài 5: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật có các điện tích hay không? Chúng tồn tại ở các
loại hạt nào?
Bài 6: Tại sao trước khi cọ xát, vật không hút các vụn giấy?
Bài 7: Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương.
Hãy cho biết các Electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?

0
Câu 1: Điện tích xuất hiện trên vật nào dưới đây là điện tích dương: A. Điện tích ở các thanh kim loại sau khi cọ xát với nhau B. Điện tích ở thanh thước nhựa sau khi cọ xát với mảnh len C. Điện tích ở thanh thủy tinh sau khi cọ xát với mảnh lụa D. Điện tích ở mảnh lụa sau khi cọ xát với thanh thủy tinh Câu 2: Đưa thước nhựa đã cọ xát vào mảnh vải khô lại gần mảnh lụa đã cọ xát với thanh...
Đọc tiếp

Câu 1: Điện tích xuất hiện trên vật nào dưới đây là điện tích dương:

A. Điện tích ở các thanh kim loại sau khi cọ xát với nhau

B. Điện tích ở thanh thước nhựa sau khi cọ xát với mảnh len

C. Điện tích ở thanh thủy tinh sau khi cọ xát với mảnh lụa

D. Điện tích ở mảnh lụa sau khi cọ xát với thanh thủy tinh

Câu 2: Đưa thước nhựa đã cọ xát vào mảnh vải khô lại gần mảnh lụa đã cọ xát với thanh thủy tinh điều gì sẽ xảy ra?

A. Chúng hút nhau vì nhiễm điện cùng dấu

B. Chúng hút nhau vì nhiễm điện trái dấu

C. Chúng đẩy nhau vì nhiễm điện cùng dấu

D. Chúng không đẩy nhau và cũng không hút nhau

Câu 3: Có 1 nguồn điện 12V và các bóng đèn có ghi 3V. Mắc các đèn như thế nào để chúng sáng bình thường?

A. 2 bóng đèn mắc nới tiếp

B. 3 bóng đèn mắc nối tiếp

C. 4 bóng đèn mắc nối tiếp

D. 5 bóng đèn mắc nối tiếp

Câu 4: Có những loại điện tích nào? Các vật nhiễn điện tương tác như thế nào với nhau? Làm thế nào để kiểm tra xem 2 vật nhiễm điện cùng loại hay khác loại nhau?

Câu 5: Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?

Câu 6: Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?

Câu 7: Có 3 bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 lần lượt có ghi 3V, 3V, 6V

a. Tìm cách mắc 3 đèn trên vào nguồn điện 6V để chúng sáng bình thường. Vẽ sơ đồ cách mắc đó.

b. Biết cường độ dòng điện qua đèn Đ1 và Đ3 lần lượt là 0.1A và 0.2A. Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính và cường độ dòng điện qua đèn Đ2.

GIÚP MÌNH VỚI! MK CẦN GẤP, CẢM ƠN NHIỀU!

3
28 tháng 4 2018

1C

2B

3C

4 Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương

Tương tác giữa chúng: cùng loại đẩy nhau khác loại hút nhau

Đẻ kiểm tra 2 vật cùng loại hay khác loại ta để chúng lại gần nhau TH1: chúng đẩy nhau => cùng loại TH2: chúng hút nhau => khác loại

5 Cường độ dòng điện và hiệu điện thế song song ( mình nghĩ vậy)

6 Cường độ dòng điện và hiệu điện thế mắc nối tiếp

28 tháng 4 2018

Câu 1.A

Câu 2.A

Câu 3.C

Câu 4.Có 2 loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm

Câu 5.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế sẽ yếu.

Câu 6.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế sẽ chạy khỏe

Xin lỗi mình chỉ làm được thế này thôi. Mong bạn thông cảmgianroi

24 tháng 12 2018

3. vì chúng ta nghe đc âm phản xạ và âm trực tiếp cùng lúc

b/chiều dài căn phòng là 11.3m

c/vì nếu làm mặt tường sần sùi và treo rèm nhung thì có thể tránh đc tiếng vang làm tai người nghe ko rõ va chung hấp thụ âm tốt

24 tháng 12 2018

1.vì có âm trực tiếp đi đến tai sau đó khoang1/15s thì âm phản xạ di đến tai

Bài 1:Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao? Bài 2: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó. Bài 3:Trong hiện tượng nhiễm...
Đọc tiếp

Bài 1:Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?

Bài 2: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.

Bài 3:Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?

Bài 4: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.

  1. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
  2. Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện,

sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?

Bài 5: Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa , miếng lụa tích điện âm . Sau đó lấy thanh thủy tinh đẩy vật B , hút vật C và hút vật D .

Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ?

Các Vật B, C, D nhiễm điện gì ?

Giữa các vật B và C ; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy ?

Giải hộ mình với ạ🤧

1
18 tháng 3 2020

Bài 1: Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?

Trả lời: Không. Vì nam châm hút được sắt là nhờ từ trường chứ không phải bị nhiễm điện.

Bài 2: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.

Trả lời: Điện tích của hạt nhân là +8. Vì bình thường thì một nguyên tử trung hòa về điện.

Bài 3: Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?

Trả lời: Không thể. Khi 2 vật cọ xát với nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì ta có 2 trường hợp:

- Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. Vì thế, vật còn lại sẽ nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm.

- Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế, vật còn lại sẽ mất bớt êlectrôn và bị nhiễm điện dương.

\(\Rightarrow\)Không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện mà vật còn lại thì không bị nhiễm điện.

Bài 4: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.

  1. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
  2. Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?

Trả lời:

1. Chuyển động về cực âm.

2. Chuyển động về cực dương vì khi chuyển động qua cực âm các eletron dịch chuyển từ tấm kim loại âm sang quả cầu nên nó sẽ nhiễm điện dương (mất bớt electron), quả cầu nhiễm điện âm (nhận thêm electron) nên nó sẽ bị tấm kim loại dương hút.

Bài 5: Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa , miếng lụa tích điện âm . Sau đó lấy thanh thủy tinh đẩy vật B , hút vật C và hút vật D .

Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ?

Các Vật B, C, D nhiễm điện gì ?

Giữa các vật B và C ; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy ?

Trả lời:

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau.

Học tốt banh