K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Bài 1:

Vì các vật nhiễm điện có khả năng hút các loại vải bông cho ko khí. Suy ra nhờ đó sức khỏe càng đảm bảo hơn.

Bài 2 :

Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lược và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

Bài 3 :

Khi cánh quạt quay, cánh quạt cọ xát với ko khí và trở thành vật nhiễm điện. Do đó, bụi bám vào mép quạt

Bài 5​ :

Trước khi cọ xát các vật đều có điện tích dương tồn tại ở hạt nhân và điện tích âm tồn tại ở các eletron cấu tạo nên vật.

Bài 6 :

Vì trước khi cọ xát nguyên tử trung hòa về điện ( chưa có nhiễm điện ), nên ko hút các vụn giấy nhỏ.

4 tháng 2 2021

-Vật nhiễm điện là vỏ nhựa.

-Vì nhựa là đồ vật mang tính nhiễm điện khi bị cọ xát sẽ hút các mảnh giấy vụn.

-Còn bút chì,vỏ gỗ bút chì là những vật ko bắt được điện nên ko thể hút mấy mảnh giấy vụn

-Lưu ý:Những vật như gỗ sẽ ko bát đc điện (ko mang điện tích)

12 tháng 9 2017

   - Những vật bị nhiễm điện là bút bi vỏ nhựa, lược nhựa.

   - Những vật không bị nhiễm điện là: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, mảnh giấy.

15 tháng 1 2016

Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.

16 tháng 1 2016

+Những vật nhiễm điện :

vỏ bút bi bằng nhựạ , lược nhựa  

+ Những vật không nhiễm điện :

Bút chì vỏ gỗ , lưỡi kéo cắt giấy , chiếc thìa bằng kim loại , mảnh giấy

các bạn giúp mình với ạ:< mình cần gấp ạ Bài 1: Trong các phân xưởng dệt ,người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ? Bài 2: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa thì các sợi tóc bị hút thẳng ra? Bài 3: Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại bám vào cánh...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình với ạ:< mình cần gấp ạ
Bài 1: Trong các phân xưởng dệt ,người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở
trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Hãy giải thích ?
Bài 2: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa
thì các sợi tóc bị hút thẳng ra?
Bài 3: Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại
bám vào cánh quạt, đặc biệt tại mép cánh quạt?
Bài 4: Có các vật sau đây: bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, mảnh giấy.
Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt vào chúng rồi đưa lại gần các vụn giấy. cho biết vật
nào nhiễm điện? vì sao?
Bài 5: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật có các điện tích hay không? Chúng tồn tại ở các
loại hạt nào?
Bài 6: Tại sao trước khi cọ xát, vật không hút các vụn giấy?
Bài 7: Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương.
Hãy cho biết các Electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?

0
18 tháng 2 2021

Mảnh lụa nhiễm điện âm, khi đó các electron di chuyển từ thanh thuỷ tinh sang lụa (nhận thêm electron) => thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương.

Mảnh vải khô nhiễm điện dương, khi đó các electron di chuyển từ mảnh vải sang thanh nhựa (mất bớt electron) => thanh nhựa nhiễm điện âm.

31 tháng 3 2017

electron dịch chuyển từ mảnh lụa xang đũa thủy tinh

6 tháng 5 2017

Bài tập 1:

Khi cọ xát đũa thủy tinh với mảnh lụa, electron chuyển từ thanh thủy tinh sang mảnh len ( vì thanh thủy tinh khi cọ xát vs lụa ra điện tích dương)

Khi cọ xát ebonic với lông thú, electron chuyển từ lông thú sang ebinic ( vì khi cọ xát như thế ebonic nhiễm điện âm)

18 tháng 2 2021

Vật nhận thêm electron thì nhiễm điện âm, còn mất bớt electron thì nhiễm điện dương thôi mà.

18 tháng 2 2021

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999

Em tham khảo thêm bài ở trên nhé

Quy ước: 

Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+). Do đó e dịch chuyển từ thanh thủy tinh sang lụa.Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). Do đó e dịch chuyển từ mảnh vải vào thanh nhựa.