K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3:

nZnO= 16,2/81=0,2(mol)

nH2=2,5(mol)

PTHH: ZnO + H2 -to-> Zn + H2O

Ta có: 0,2/1 < 2,5/1

=> ZnO hết, H2 dư, tính theo nZnO

=> nZn=nZnO= 0,2(mol)

=> m(rắn)=mZn=0,2.65=13(g)

=> Chọn D

Câu 4:

\(\%m_{\dfrac{O}{CuO}}=\dfrac{16}{80}.100=20\%\\ \%m_{\dfrac{O}{ZnO}}=\dfrac{16}{81}.100\approx19,753\%\\ \%m_{\dfrac{O}{PbO}}=\dfrac{16}{223}.100\approx7,175\%\\ \%m_{\dfrac{O}{MgO}}=\dfrac{16}{40}.100=40\%\)

=> Chọn D

31 tháng 7 2021

3D

4D

31 tháng 7 2021

9. B

10. A

28 tháng 7 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

→ Đáp án: C

 Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 7 2021

Dẫn 6,72 lít khí hiđro đi qua 32 gam đồng (II) oxit nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng đồng thu được là

A.25,6 (g).

B.6,4 (g).

C.19,2(g).

D.24 (g).

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right);n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)

\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow\) CuO dư sau pứ

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

=> Chọn C

10 tháng 5 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
            0,3                   0,3            0,3 
\(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5g\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\ n_{CuO}=\dfrac{3}{80}=0,0375\left(mol\right)\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,0375}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) 
=>Hidro dư 
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,0375\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,0375.64=2,4\left(g\right)\)

28 tháng 2 2021

Theo gt ta có: $n_{CO}=0,1(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C và theo tỉ khối ta có:

$n_{CO}=0,025(mol);n_{CO_2}=0,075(mol)$

Ta lại có: $n_{O/oxit}=n_{CO_2}=0,075(mol)$

Gọi CTTQ của oxit sắt đó là $Fe_xO_y$

Ta có: $M_{Fe_xO_y}=\frac{160y}{3}$

Do đó công thức của oxit sắt là $Fe_3O_4$

10 tháng 7 2021

\(n_K=\dfrac{3.9}{39}=0.1\left(mol\right)\)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.1..................0.1......0.05\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(1.........1\)

\(0.25.......0.05\)

\(LTL:\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)

\(m_Z=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=0.05\cdot64+\left(0.25-0.05\right)\cdot80=19.2\left(g\right)\)

2 tháng 5 2020

sao lại ra được 2,7

2 tháng 5 2020

Bạn xem kĩ bài mình làm thì hiểu nhé

12 tháng 1 2022

cop tên ng ta nè 

a) CuO+H2−to→Cu+H2OCuO+H2−to→Cu+H2O

nCuO(bđ)=1680=0,2(mol)nCuO(bđ)=1680=0,2(mol)

⇒nCuO(pứ)=0,2.80%=0,16(mol)⇒nCuO(pứ)=0,2.80%=0,16(mol)

nH2O=nCuO=0,16(mol)nH2O=nCuO=0,16(mol)

=> mH2O=0,16.18=2,88(g)mH2O=0,16.18=2,88(g)

b) nH2=0,15(mol)nH2=0,15(mol)

Lập tỉ lệ : 0,21>0,151⇒0,21>0,151⇒Sau phản ứng CuO dư

Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư

mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)mcr=0,15.64+(0,2−0,15).80=13,6(g)

c) Gọi x là số mol CuO phản ứng 

mcr=(0,2−x).80+64x=13,28mcr=(0,2−x).80+64x=13,28

=> x=0,17 (mol)

28 tháng 7 2021

Câu 1 : 

Trong $P_2O_5  : \%O = \dfrac{16.5}{31.2 + 16.5}.100\% = 56,34\%$

Trong $CaO : \%O = \dfrac{16}{40+16} .100\% = 28,57\%$

Trong $CO : \%O = \dfrac{16}{12 + 16}.100\% = 57,14\%$
Trong $Na_2O : \%O = \dfrac{16}{23.2 + 16}.100\% = 25,81\%$

Câu 2:

nH2=0,15(mol)

nFe2O3=0,1(mol)

PTHH: 3 H2 + Fe2O3 -to-> 2 Fe + 3 H2O

Ta có: 0,15/3 < 0,1/1

=> Fe2O3 dư, H2 hết, tính theo nFe2O3

nFe=2/3. nH2= 2/3. 0,15=0,1(mol) -> mFe=0,1.56=5,6(g)

nFe2O3(dư)= 0,1 - 1/3 . 0,15=0,05(g) -> mFe2O3=0,05.160=8(g)