K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

→ Đáp án: C

 Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 7 2021

Dẫn 6,72 lít khí hiđro đi qua 32 gam đồng (II) oxit nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng đồng thu được là

A.25,6 (g).

B.6,4 (g).

C.19,2(g).

D.24 (g).

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right);n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)

\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow\) CuO dư sau pứ

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

=> Chọn C

Câu 1:

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1 \left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

a) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ và có hơi nước

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) H2 còn dư, CuO p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

26 tháng 3 2022

a) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            0,2--------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, CuO dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,2<--0,2-------->0,2

=> mrắn sau pư = 24 - 0,2.80 + 0,2.64 = 20,8 (g)

c)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

                     0,2------>0,2

=> \(M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là Cu

 

26 tháng 3 2022

+) \(N_{Mg}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{4,8}{24}\) = 0,2 mol 
a)  Mg  +  HCl  ->  \(MgCl_2\)  +  \(H_2\)
     0,2                                 ->  0,2   (mol)
b) +) \(N_{CuO}\text{ }\)\(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 mol
    +) \(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
    +) Ta có: \(\dfrac{N_{H_2}}{1}\)\(\dfrac{0,2}{1}\)  <  \(\dfrac{N_{CuO}}{1}\)\(\dfrac{0,3}{1}\)
       => \(H_2\) hết. Tính toán theo \(N_{H_2}\)
                     +)\(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
Ban đầu:         0,2        0,3          0          0         }
P/ứng:            0,2  ->   0,2   ->  0,2   ->  0,2       }    mol    
Sau p/ư:          0          0,1         0,2        0,2       }
   =>  \(m_{Cu}\) = 12,8 gam .Thu được 2,8 gam Cu

25 tháng 3 2021

\(n_{Cu}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(0.2......0.2.....0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{CuO}=0.2\cdot80=16\left(g\right)\)

25 tháng 3 2021

Anh học thật đấy!

11 tháng 9 2021

PT: CuO + H2 ---> Cu + H2O

a. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: nCu \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> mCu = 0,3 . 64 = 19,2(g)

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

b. Theo PT: nCuO = nCu = 0,3(mol)

=> mCuO = 0,3 . 80 = 24(g)

11 tháng 9 2021

H2+CuO->Cu+H2O

0,3--0,3----0,3----0,3 mol

n H2=6,72\22,4=0,3 mol

=>m Cu=0,3.64=19,2g

=>m H2O=ơ0,3.18=5,4g

=>m CuO=0,3.80=24g

17 tháng 3 2022

\(n_{PbO}=\dfrac{44,6}{223}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => PbO dư, H2 hết

PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O

            0,15<-0,15---->0,15

=> mrắn sau pư = (0,2-0,15).223 + 0,15.207 = 42,2 (g)

17 tháng 3 2022

H2+PbO-to>Pb+H2O

0,15---0,15----0,15

n H2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol

n PbO=\(\dfrac{44,6}{233}\)=0,2 mol

=>PbO dư

=>m Pb=0,15.207=31,05g

=>m PbO dư=0,05.233=11,65g

 

25 tháng 3 2022

\(n_{PbO}=\dfrac{44,6}{223}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => PbO dư, H2 hết

PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O

            0,15<-0,15----->0,15

=> mrắn sau pư = 44,6 - 0,15.223 + 0,15.207 = 42,2 (g)

 

12 tháng 4 2022

CuO+H2to→Cu+H2O

Theo PT: nCuO=nCu(1)

Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)

→80nCuO−64nCu=3,2(2)

Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)

→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)

Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)

Đặt hóa trị R là n(n>0)

2R+2nHCl→2RCln+nH2

Theo PT: nR.n=2nH2

\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4

→MR=32,5n

Với n=2→MR=65(g/mol)

→R là kẽm (Zn)

5 tháng 1 2018

a) Phản ứng

CuO   +   H 2   → t o   Cu   +   H 2 O (1)

(mol) 0,3          0,3 ← 0,3

b) Ta có: n Cu = 19,2/64 = 0,3 (mol)

Từ (1) →  n Cu  = 0,3 (mol) → m CuO = 0,3 x 80 = 24 (gam)

Và n H 2 = 0,3 (mol) → V H 2 =0,3 x 22,4 = 6,72 (lít)