K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2020

câu 1

9 tháng 6 2020

câu 2

6 tháng 1 2022

D
NHÌN TỪ RAU LÀ BIẾT RỒI , HỎI LÀM GÌ CHO MỆT haha

6 tháng 1 2022

D

25 tháng 3 2018

Bài này bạn kiểm tra chưa mình còn giúp

8 tháng 12 2021

B

7 tháng 12 2021

a. Là ngâm thực phẩm vào hỗn hợp nước ngâm để thực phẩm lên men vi sinh vật hoặc ngấm hỗn hợp nước ngâm, tạo ra món ăn có vị chua đặc trưng.

7 tháng 12 2021

b. Là phương pháp trộn các nguyên liệu thực phẩm với hỗn hợp nước trộn, tạo nên món ăn có hương vị đặc trưng.

7 tháng 12 2021

B

7 tháng 1 2022

ko

7 tháng 1 2022

Có nha

22 tháng 4 2021

Câu 1: 

- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong các bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày,...

- Nguyên tắc xây dựng thực đơn:

+ Thực đơn phải có số lượng và chất lượng phù hợp với tính chất của bữa ăn.

+ Thực đơn phải có đủ các món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.

+ Thực đơn phải đủ yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

Câu 2: Một VD mẫu:

+ Cơm

+ Cá chiên

+ Thịt kho trứng

+ Rau muống xào

+ Canh rau cải ngọt

Câu 3: 

- VD: Thu nhập của gia đình em chủ yếu bằng tiền lương, tiền thưởng của bố mẹ,...

- Mọi thành viên trong gia đình đều phải có trách nhiệm tham gia sản xuất hoặc làm thêm các công việc tuỳ theo sức của mình để góp phần làm tăng thêm thu nhập của gia đình.

Câu 4: Em sẽ... cố gắng giữ gìn đồ đặc trong nhà và đỡ đần các công việc cho ba mẹ, giúp ba mẹ đỡ mệt hơn để kiếm tiền tăng thu nhập cho gia đình.

Câu 5: (Mình không biết làm, xin lỗi bạn nhiều nhé! :<<<)

Chúc bạn học tốt!! ^^

 

22 tháng 4 2021

câu 1: thực đơn là gì? Nguyên tắc xây dựng thức đơn???  

Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan.

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.

câu 2: em hãy lên thực đơn cho một bửa ăn thường ngày?

 *Bữa sáng:
- Trứng ốp la
- Xúc xích chiên
- Bánh mì nướng
- 1 cốc sữa tươi
* Bữa trưa:
- Cơm
- Thịt kho tàu
- Dưa chua
- Canh bí đao nấu tôm khô
* Bữa tối:
- Cơm
- Sườn cốt lết ram
- Canh xà lách xoong nấu nấm (cải xoong)
- Măng xào 
- Dưa leo

câu 3: thu nhập của gia đình em là gì? em hảy cho biết các biện pháp tăng thu nhập gia đình?

Thu nhập bằng tiền. Phát triển kinh tế gia đình bằng cách làm thêm nghề phụ:

- Người la động có thê tăng thu nhập bằng cách: tăng năng suất lao động, làm gia công tại nhà, tăng ca

- Người đã nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn có thể tăng thu nhập bằng cách gia công tại gia đình

- Sinh viên có thể bán hàng, làm kinh tế phụ, nhận thêm việc, tham gia quảng cáo...

câu 4: em làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình?

Giúp cha mẹ làm công việc nội trợ, làm vệ sinh nhà cửa, giúp làm các công việc nhỏ phát sinh trong ngày...

câu 5 : hãy kể tên những khoản chi tiêu của gia đình em mà em biết?

Các khoản chi tiêu trong gia đình là:
- Chi tiêu các nhu cầu vật chất : như ăn,mặc, ở, đi lại
- Chi tiêu cho các nhu cầu văn hoá tinh thần : học tập, giao tiếp, giải trí

Câu 17: Nhu cầu vật chất là những nhóm nhu cầu nào?A. Ăn uống, may mặc, mua nhà , khám bệnh.          B. Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim.C. Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh .            D. Thăm viếng bạn bè, mua nhà, du lịch.Câu 18: Khoảng cách hợp lí giữa các bữa ăn làA. Từ 4 đến 5 giờ         B. Từ 2 đến 3 giờ          C. Từ 5 đến 6 giờ        D. Từ 3 đến 4 giờCâu 19:Nước không có tác...
Đọc tiếp

Câu 17: Nhu cầu vật chất là những nhóm nhu cầu nào?

A. Ăn uống, may mặc, mua nhà , khám bệnh.          

B. Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim.

C. Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh .            

D. Thăm viếng bạn bè, mua nhà, du lịch.

Câu 18: Khoảng cách hợp lí giữa các bữa ăn là

A. Từ 4 đến 5 giờ         B. Từ 2 đến 3 giờ          C. Từ 5 đến 6 giờ        D. Từ 3 đến 4 giờ

Câu 19:Nước không có tác dụng nào dưới đây:

A. Là thành phần chủ yếu của cơ thể

B. Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể

C. Điều hòa thân nhiệt

D. Phát triển chiều cao

Câu 20:Khẳng định nào dưới đây sai?

A. Phương pháp trộn dầu giấm không sử dụng thực phẩm động vật

B. Khi muối nén, lượng muối chiếm 5 - 10% lượng thực phẩm

C. Khi muối xổi thực phẩm được ngâm trong dung dịch nước muối có độ mặn 20 – 25%.

D.Phương pháp trộn hỗn hợp sử dụng thực phẩm động vật đã được làm chín

Câu 21: Tại sao không dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ?

A. Mất sinh tố C       B. Mất sinh tố B1        C. Mất sinh tố A         D. Mất sinh tố A,B,C

1
29 tháng 7 2021

Câu 17: Nhu cầu vật chất là những nhóm nhu cầu nào?

A. Ăn uống, may mặc, mua nhà , khám bệnh.          

B. Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim.

C. Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh .            

D. Thăm viếng bạn bè, mua nhà, du lịch.

Câu 18: Khoảng cách hợp lí giữa các bữa ăn là

A. Từ 4 đến 5 giờ         B. Từ 2 đến 3 giờ          C. Từ 5 đến 6 giờ        D. Từ 3 đến 4 giờ

Câu 19:Nước không có tác dụng nào dưới đây:

A. Là thành phần chủ yếu của cơ thể

B. Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể

C. Điều hòa thân nhiệt

D. Phát triển chiều cao

Câu 20:Khẳng định nào dưới đây sai?

A. Phương pháp trộn dầu giấm không sử dụng thực phẩm động vật

B. Khi muối nén, lượng muối chiếm 5 - 10% lượng thực phẩm

C. Khi muối xổi thực phẩm được ngâm trong dung dịch nước muối có độ mặn 20 – 25%.

D.Phương pháp trộn hỗn hợp sử dụng thực phẩm động vật đã được làm chín

Câu 21: Tại sao không dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ?

A. Mất sinh tố C       B. Mất sinh tố B1        C. Mất sinh tố A         D. Mất sinh tố A,B,C