K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

Câu 17: Nhu cầu vật chất là những nhóm nhu cầu nào?

A. Ăn uống, may mặc, mua nhà , khám bệnh.          

B. Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim.

C. Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh .            

D. Thăm viếng bạn bè, mua nhà, du lịch.

Câu 18: Khoảng cách hợp lí giữa các bữa ăn là

A. Từ 4 đến 5 giờ         B. Từ 2 đến 3 giờ          C. Từ 5 đến 6 giờ        D. Từ 3 đến 4 giờ

Câu 19:Nước không có tác dụng nào dưới đây:

A. Là thành phần chủ yếu của cơ thể

B. Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể

C. Điều hòa thân nhiệt

D. Phát triển chiều cao

Câu 20:Khẳng định nào dưới đây sai?

A. Phương pháp trộn dầu giấm không sử dụng thực phẩm động vật

B. Khi muối nén, lượng muối chiếm 5 - 10% lượng thực phẩm

C. Khi muối xổi thực phẩm được ngâm trong dung dịch nước muối có độ mặn 20 – 25%.

D.Phương pháp trộn hỗn hợp sử dụng thực phẩm động vật đã được làm chín

Câu 21: Tại sao không dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ?

A. Mất sinh tố C       B. Mất sinh tố B1        C. Mất sinh tố A         D. Mất sinh tố A,B,C

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

7 tháng 4 2021

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

8 tháng 4 2021

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

6 tháng 12 2022

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

 

Câu 22:  Lượng sinh tố mất đi trong quá trình nấu nướng của sinh tố Caroten là:A. 50%.                    B. 30%.                       C. 20%.                    D. 10%.Câu 23: Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?A. Vì tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.B. Để tiết kiệm chi phí.C. Để tiết...
Đọc tiếp

Câu 22:  Lượng sinh tố mất đi trong quá trình nấu nướng của sinh tố Caroten là:

A. 50%.                    B. 30%.                       C. 20%.                    D. 10%.

Câu 23: Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?

A. Vì tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.

B. Để tiết kiệm chi phí.

C. Để tiết kiệm thời gian.

D. Để đảm bảo tốt cho sức khỏe

Câu 24:Thu nhập bằng hiện vật gồm có:

A. Đồ mỹ nghệ, lúa gạo, gia súc gia cầm    

B. Rau,củ quả, tiền học bổng, tiền trợ cấp xã hội

C. Tiền lương, tiền bán hàng, tiền tiết kiệm          

D. Đồ đan lát, đồ mỹ nghệ, tiền tiết kiệm

 

Câu 25:Để có một đôi mắt khỏe thì cần phải bổ sung các loại thực phẩm nào?

A. Thịt lợn, súp lơ, cá                               B. Cam, trứng, dưa chuột

C. Cà rốt, bí ngô, cà chua.                        D. Ngô, thịt bò, đậu xanh

4

1. C

2. A

3. D

4. B (chắc vậy)

 

29 tháng 7 2021

C22:C

C23:A

C24:A

C25:A

Phần 1 : Trắc nghiệm Câu 1 : Chất xơ ngăn ngừa đc bệnh A. Tiểu đường B. Táo bón C. Tim mạch D. Huyết áp Câu 2 : Sinh tố dễ tan trong nước nhất là A. Vitamin B B. Vitamin A C. Vitamin C D. Vitamin D Câu 4 : Cơ thể bị thiếu máu do thiếu A. Sắt B. Canxi C. Iốt D. Phốt pho Câu 9 : Em hãy trọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đay để thay thế thịt , cá A. Rau muống B. Đậu phụ...
Đọc tiếp

Phần 1 : Trắc nghiệm

Câu 1 : Chất xơ ngăn ngừa đc bệnh

A. Tiểu đường

B. Táo bón

C. Tim mạch

D. Huyết áp

Câu 2 : Sinh tố dễ tan trong nước nhất là

A. Vitamin B

B. Vitamin A

C. Vitamin C

D. Vitamin D

Câu 4 : Cơ thể bị thiếu máu do thiếu

A. Sắt

B. Canxi

C. Iốt

D. Phốt pho

Câu 9 : Em hãy trọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đay để thay thế thịt , cá

A. Rau muống

B. Đậu phụ

C. Khoai lang

D. Gạo

Câu 10 : Nếu ăn thừa chất đạm

A. Làm có thể béo phệ

B. Cơ thể khỏe mạnh

C. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

D. Gây bệnh béo phì , huyết áp cao , bệnh tim mạch

Câu 12 : Vitamin D có tác dụng

A. Bổ mắt , ngăn ngừa khô mắt

B. Làm chắc răng , cứng xương

C. Tăng sức đề kháng

D. Cung cấp năng lượng

Câu 14 : Sinh tố A có vai trò

A. Ngừa bệnh tiêu chảy

B. Ngừa bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh thiếu máu

D. Ngừa bệnh động kinh

Câu 15 : Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo là

A. Lạc , vừng , ốc , cá

B. Thịt bò , cua , cá , đậu

C. Thịt heo nạc , cá ,ốc , mỡ heo

D. Mỡ heo , bơ , dầu dừa , dầu mè

Câu 16 : Chất đường bột có nhiều trong thực phẩm

A. Tôm

B. Đậu tương

C. Rau muống

D. Ngô

Câu 18 : tại sao ko dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ

A. Mất sinh tố C

B. Mất sinh tố B

C. Mất sinh tố A

D. Mất sinh tố A,B,C

Câu 19 : Vai trò của chất xơ đối với cơ thể

A. Ngăn ngừa bệnh tái bón , làm mềm chất thải để dễ thải ra khỏi cơ thể

B. Nguồn cung cấp Vitamin

C. Nguồn cung cấp năng lượng

D. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng

Phần 2 : Tự luận

Câu 1 : An toàn thực phẩm là gì ? Rm hãy cho biết các cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

Câu 2 : Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn ? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau

Câu 3 : Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đạm , chất đường bột , chất béo ?

1
24 tháng 2 2020

phần 1

câu 1: b

câu 2: a

câu 4: a

câu 9: b

câu 10: d

câu 12: b

câu 14: b

câu 15: d

câu 16: d

câu 18: b

câu 19: a

Câu 1: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo nhưng yếu tố nào? Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí Phân chia số bữa ăn hợp lí Không có nguyên tắc nào cả A và B đều đúng Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây? Rau, củ, quả Dầu, mỡ Thịt, cá Muối Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào? Nhóm giàu chất béo Nhóm giàu...
Đọc tiếp

Câu 1: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo nhưng yếu tố nào? 

Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí 

Phân chia số bữa ăn hợp lí 

Không có nguyên tắc nào cả 

A và B đều đúng 

Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây? 

Rau, củ, quả 

Dầu, mỡ 

Thịt, cá 

Muối 

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào? 

Nhóm giàu chất béo 

Nhóm giàu chất xơ 

Nhóm giàu chất đường bột 

Nhóm giàu chất đạ 

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì? 

Cung cấp năng lượng, bảo vệ cơ thể. 

Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể 

Cả A, B Sai 

Cả A, B đúng 

Câu 5: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu? 

Thừa chất đạm 

Thiếu chất đường bột 

Thiếu chất đạm trầm trọng 

Thiếu chất béo 

Câu 6: Những món ăn phù hợp buổi sáng là gì? 

Bánh mì, trứng ốp-la, sữa tươi 

Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu 

Cơm, rau xào, cá sốt cà chua 

Tất cả đều sai 

Câu 7: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào? 

Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn 

Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi 

Cả A và B đều đúng 

Cả A và B đều sai 

 

Câu 8: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế nào? 

Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm 

Người lao động cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng 

Phụ nữ có thai cần ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho, sắt 

Cả A, B, C đều đúng 

Câu 9: Vai trò của việc bảo quản thực phẩm? 

A. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật. 

B. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. 

C. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại. 

D. Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. 

Câu 10: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm: 

Câu 11:  Phân chia số bữa ăn hợp lí? 

A. 2 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ 

B. 3 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ  

C. 2 bữa ăn chính.  

D. 3 bữa ăn chính. 

Câu 12:  Các bữa ăn chính trong ngày? 

A. Bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều (tối) 

B. Bữa sáng, bữa trưa. 

C. Bữa trưa, bữa chiều 

D. Bữa Sáng, bữa chiều. 

Câu 13:  Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau: 

A. 2 giờ 

B. 3 giờ 

C. 4 giờ 

D. 5 giờ 

Câu 14:  Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí? 

A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

Câu 15:  Các loại món ăn chính gồm:  

A. Món canh, món mặn.  

B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc. 

C. Món canh, món xào hoặc luộc. 

D. Món mặn, món xào hoặc luộc 

Câu 16Dựa vào tháp dinh dưỡng nhóm thực phẩm cần hạn chế 

A. Muối. 

B. Rau, củ quả 

C. Thịt, trứng, sữa 

D. Dầu mỡ. 

Câu 17 : Phát biểu nào sau đây đúng: 

A. Bữa ăn sáng cần ăn thật nhanh để kịp giờ vào học hoặc làm việc. 

B. Bữa ăn sáng không cần phải nhai kĩ, ăn thật nhanh. 

C. Bữa ăn sáng không cần ăn đủ chất dinh dưỡng. 

D. Bữa ăn sáng cần ăn đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho lao động, học tập trong ngày. 

Câu 18: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đạm? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. 

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 19: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đường bột? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.  

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 20: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất béo? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. 

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 21: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây có sử dụng nhiệt? 

A. Trộn hỗn hợp 

B. Luộc 

C. Trộn dầu giấm 

D. Muối chua 

Câu 22: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? 

A. Canh chua 

B. Rau luộc 

C. Tôm nướng 

D. Thịt kho 

Câu 23: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo? 

A. Nem rán 

B. Rau xào 

C. Thịt lợn rang 

D. Thịt kho 

Câu 24: Phương pháp nào không phải là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? 

A. Hấp 

B. Kho 

C. Luộc 

D. Nấu 

Câu 25: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây không sử dụng nhiệt? 

A. Hấp 

B. Ngâm chua  

C. Nướng 

D. Kho 

Câu 26: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm là gì? 

A. Rau, quả, thịt, cá… phải mua tươi hoặc bảo quản ở nhiệt độ thích hợp 

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng 

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín 

D. Tất cả các câu trên đều đúng 

Câu 27: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là bao lâu? 

A. 1 - 2 tuần 

B. 2 – 4 tuần 

C. 24 giờ 

D. 3 – 5 ngày 

Câu 28: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? 

A. 3 

B. 4 

C. 5 

D. 6 

Câu 29: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm? 

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa 

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm 

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài 

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau 

Câu 30: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh bao lâu? 

A. 1 – 2 tuần 

B. 2 – 4 tuần 

C. 24 giờ 

D. 3 – 5 ngày 

Câu 31:  Thực phẩm khi hư hỏng sẽ:  

A. Bị giảm giá trị dinh dưỡng. 

B. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh. 

C. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người của người sử dụng. 

D. Tất cả các ý trên đều đúng. 

Câu 32: Thực phẩm nào được bảo quản bằng cách ướp đá. 

A. Trái cây 

B. Rau, củ. 

C. Trứng. 

D. Thịt cá.  

Câu 33Chọn từ thích hợp để điền vào câu đưới đây cho hoàn chỉnh: 

Thực phẩm để lâu thường bị mất màu, mất mùi, ôi thiu, biến đổi ……….. 

A. Trạng thái. 

B. Chất dinh dưỡng. 

C. Vitamin. 

D. Chất béo. 

Câu 34: Thực phẩm nào sau đây được bảo quản bằng phương pháp sấy khô? 

A. Rau cải. 

B. Sò ốc. 

C. Cua. 

D. Tôm. 

Câu 35Món ăn nào dưới đây áp dụng phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt? 

A. Chả giò. 

B. Sườn nướng. 

C. Gà rán. 

D. Canh chua. 

Câu 36Thực phẩm hư hỏng do những nguyên nhân nào? 

A. Để thực phẩm lâu ngày. 

B. Không bảo quản thực phẩm kỹ. 

C. Thực phẩm hết hạn sử dụng. 

D. Tất cả các nguyên nhân trên. 

Câu 37Chúng ta có thể thay thế thịt lợn trong bữa ăn bằng thực phẩm nào dưới đây? 

A. Tôm tươi. 

B. Cà rốt. 

C. Khoai tây. 

D. Tất cả các thực phẩm trên. 

Câu 38Bước nào không có trong quy trình chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm? 

A. Nhặt, rửa rau xà lách. 

B. Luộc ra xà lách. 

C. Pha hỗn hợp dầu giấm. 

D. Trộn rau xà lách với hỗn hợp dầu giấm. 

Câu 39Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? 

A. Chế biến thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Trình bày món ăn. 

B. Sơ chế thực phẩm ® Chế biến món ăn ® Trình bày món ăn. 

C. Lựa chọn thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Chế biến món ăn. 

D. Sơ chế thực phẩm ® Lựa chọn thực phẩm ® Chế biến món ăn. 

Câu 40Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt? 

A. Canh cua mồng tơi. 

B. Trứng tráng. 

C. Rau muống luộc. 

D. Dưa cải chua. 

 

mn giúp mình với,mình cho like cho 

 

1
14 tháng 1 2022

Câu 1: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo nhưng yếu tố nào? 

Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí 

Phân chia số bữa ăn hợp lí 

Không có nguyên tắc nào cả 

A và B đều đúng 

Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây? 

Rau, củ, quả 

Dầu, mỡ 

Thịt, cá 

Muối 

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào? 

Nhóm giàu chất béo 

Nhóm giàu chất xơ 

Nhóm giàu chất đường bột 

Nhóm giàu chất đạ 

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì? 

Cung cấp năng lượng, bảo vệ cơ thể. 

Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể 

Cả A, B Sai 

Cả A, B đúng 

Câu 5: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu? 

Thừa chất đạm 

Thiếu chất đường bột 

Thiếu chất đạm trầm trọng 

Thiếu chất béo 

Câu 6: Những món ăn phù hợp buổi sáng là gì? 

Bánh mì, trứng ốp-la, sữa tươi 

Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu 

Cơm, rau xào, cá sốt cà chua 

Tất cả đều sai 

Câu 7: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào? 

Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn 

Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi 

Cả A và B đều đúng 

Cả A và B đều sai 

 

Câu 8: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế nào? 

Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm 

Người lao động cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng 

Phụ nữ có thai cần ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho, sắt 

Cả A, B, C đều đúng 

Câu 9: Vai trò của việc bảo quản thực phẩm? 

A. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật. 

B. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. 

C. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại. 

D. Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. 

Câu 10: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm: 

2 

Câu 11:  Phân chia số bữa ăn hợp lí? 

A. 2 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ 

B. 3 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ  

C. 2 bữa ăn chính.  

D. 3 bữa ăn chính. 

Câu 12:  Các bữa ăn chính trong ngày? 

A. Bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều (tối) 

B. Bữa sáng, bữa trưa. 

C. Bữa trưa, bữa chiều 

D. Bữa Sáng, bữa chiều. 

Câu 13:  Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau: 

A. 2 giờ 

B. 3 giờ 

C. 4 giờ 

D. 5 giờ 

Câu 14:  Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí? 

A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

Câu 15:  Các loại món ăn chính gồm:  

A. Món canh, món mặn.  

B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc. 

C. Món canh, món xào hoặc luộc. 

D. Món mặn, món xào hoặc luộc 

Câu 16:  Dựa vào tháp dinh dưỡng nhóm thực phẩm cần hạn chế 

A. Muối. 

B. Rau, củ quả 

C. Thịt, trứng, sữa 

D. Dầu mỡ. 

Câu 17 : Phát biểu nào sau đây đúng: 

A. Bữa ăn sáng cần ăn thật nhanh để kịp giờ vào học hoặc làm việc. 

B. Bữa ăn sáng không cần phải nhai kĩ, ăn thật nhanh. 

C. Bữa ăn sáng không cần ăn đủ chất dinh dưỡng. 

D. Bữa ăn sáng cần ăn đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho lao động, học tập trong ngày. 

Câu 18: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đạm? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. 

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 19: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đường bột? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.  

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 20: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất béo? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. 

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 21: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây có sử dụng nhiệt? 

A. Trộn hỗn hợp 

B. Luộc 

C. Trộn dầu giấm 

D. Muối chua 

Câu 22: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? 

A. Canh chua 

B. Rau luộc 

C. Tôm nướng 

D. Thịt kho 

Câu 23: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo? 

A. Nem rán 

B. Rau xào 

C. Thịt lợn rang 

D. Thịt kho 

Câu 24: Phương pháp nào không phải là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? 

A. Hấp 

B. Kho 

C. Luộc 

D. Nấu 

Câu 25: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây không sử dụng nhiệt? 

A. Hấp 

B. Ngâm chua  

C. Nướng 

D. Kho 

Câu 26: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm là gì? 

A. Rau, quả, thịt, cá… phải mua tươi hoặc bảo quản ở nhiệt độ thích hợp 

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng 

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín 

D. Tất cả các câu trên đều đúng 

Câu 27: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là bao lâu? 

A. 1 - 2 tuần 

B. 2 – 4 tuần 

C. 24 giờ 

D. 3 – 5 ngày 

Câu 28: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? 

A. 3 

B. 4 

C. 5 

D. 6 

Câu 29: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm? 

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa 

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm 

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài 

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau 

Câu 30: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh  bao lâu? 

A. 1 – 2 tuần 

B. 2 – 4 tuần 

C. 24 giờ 

D. 3 – 5 ngày 

Câu 31:  Thực phẩm khi hư hỏng sẽ:  

A. Bị giảm giá trị dinh dưỡng. 

B. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh. 

C. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người của người sử dụng. 

D. Tất cả các ý trên đều đúng. 

Câu 32Thực phẩm nào được bảo quản bằng cách ướp đá. 

A. Trái cây 

B. Rau, củ. 

C. Trứng. 

D. Thịt cá.  

Câu 33:  Chọn từ thích hợp để điền vào câu đưới đây cho hoàn chỉnh: 

Thực phẩm để lâu thường bị mất màu, mất mùi, ôi thiu, biến đổi ……….. 

A. Trạng thái. 

B. Chất dinh dưỡng. 

C. Vitamin. 

D. Chất béo. 

Câu 34Thực phẩm nào sau đây được bảo quản bằng phương pháp sấy khô? 

A. Rau cải. 

B. Sò ốc. 

C. Cua. 

D. Tôm. 

Câu 35:  Món ăn nào dưới đây áp dụng phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt? 

A. Chả giò. 

B. Sườn nướng. 

C. Gà rán. 

D. Canh chua. 

Câu 36:  Thực phẩm hư hỏng do những nguyên nhân nào? 

A. Để thực phẩm lâu ngày. 

B. Không bảo quản thực phẩm kỹ. 

C. Thực phẩm hết hạn sử dụng. 

D. Tất cả các nguyên nhân trên. 

Câu 37:  Chúng ta có thể thay thế thịt lợn trong bữa ăn bằng thực phẩm nào dưới đây? 

A. Tôm tươi

B. Cà rốt. 

C. Khoai tây. 

D. Tất cả các thực phẩm trên. 

Câu 38:  Bước nào không có trong quy trình chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm? 

A. Nhặt, rửa rau xà lách. 

B. Luộc ra xà lách. 

C. Pha hỗn hợp dầu giấm. 

D. Trộn rau xà lách với hỗn hợp dầu giấm. 

Câu 39:  Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? 

A. Chế biến thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Trình bày món ăn. 

B. Sơ chế thực phẩm ® Chế biến món ăn ® Trình bày món ăn. 

C. Lựa chọn thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Chế biến món ăn. 

D. Sơ chế thực phẩm ® Lựa chọn thực phẩm ® Chế biến món ăn. 

Câu 40:  Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt? 

A. Canh cua mồng tơi. 

B. Trứng tráng. 

C. Rau muống luộc. 

D. Dưa cải chua. 

Mik làm chưa chắc đúng hết 

học tốt <3

14 tháng 1 2022

cảm ơn bạn :3 

với câu 34 là câu D nha 

26 tháng 2 2017

Cái này là bài 18 đó pạn

1 ) Các món ăn ko sử dụng nhiệt để chế biến là :

Làm tương chấm ; nem cuốn ; .....

2 ) Thực phẩm được sử dụng để trộn dầu giấm là :

Bắp cải ; xà lách ; cải soong ; .....

3 ) Khác nhau là :

Muối nén là làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài

Còn muối xổi là làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn

4 ) Thực phẩm để làm muối chua là :

Rau củ ; muối ; .....

29 tháng 12 2022

B

Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là: A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày. Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm: A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh. B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng. C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu...
Đọc tiếp

Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?

A. 3. B. 4.

C. 5. D. 6.

Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:

A. rửa tay sạch trước khi ăn.

B. vệ sinh nhà bếp.

C. nấu chín thực phẩm.

D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.

Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:

A. Gạo. B. Bơ.

C. Hoa quả. D. Khoai lang.

Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:

A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ

C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.

Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. nhiễm độc thực phẩm

B. nhiễm trùng thực phẩm

C. ngộ độc thức ăn

D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn

Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:

A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC

Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:

A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:

A. muối. B. đường.

C. dầu mỡ. D. thịt.

Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC

1
1 tháng 3 2020

Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?

A. 3. B. 4.

C. 5. D. 6.

Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:

A. rửa tay sạch trước khi ăn.

B. vệ sinh nhà bếp.

C. nấu chín thực phẩm.

D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.

Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:

A. Gạo. B. Bơ.

C. Hoa quả. D. Khoai lang.

Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:

A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ

C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.

Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. nhiễm độc thực phẩm

B. nhiễm trùng thực phẩm

C. ngộ độc thức ăn

D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn

Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:

A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC

Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:

A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:

A. muối. B. đường.

C. dầu mỡ. D. thịt.

Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC