K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

câu 1:

a 3/11 - 7/11 + 2/11 = 3 - 7 + 2 / 11

                             = -5 + 2/11

                             = -3/11

b 7/15 - 2/3 = 7/15 - 10/15

                 = -1/5

c 3/5.9/11 + 3/5.2/11 - 2 1/2

= 3/5.9/11 + 3/5.2/11 - 5/2

= 3/5.( 9/11 + 2/11 - 5/2 )

= 3/5.( 1 - 5/2 )

= 3/5 . -3/2

= -9/10

câu 2

a. x + 75% = 5/12

    x + 3/4   = 5/12

    x            = 5/12 - 3/4

    x            = -1/3

vậy x = -1/3

b.| x - 7/15 | = 3/10

     x - 7/15  = 3/10 => x = 3/10 + 7/15 => x = 23/30

     x - 7/15  = -3/10 => x = -3/10 + 7/15 => x = 1/6

vậy x = 23/30 hoặc 1/6

tk mk nhé mk làm đc nửa bài rùi

29 tháng 4 2017

Câu  1 :

a) \(\frac{3}{11}-\frac{7}{11}+\frac{2}{11}=\frac{-4}{11}+\frac{2}{11}=\frac{-2}{11}\)

b) \(\frac{7}{15}+\frac{2}{3}=\frac{7}{15}+\frac{10}{15}=\frac{17}{15}\)

c) \(\frac{3}{5}.\frac{9}{11}+\frac{3}{5}.\frac{2}{11}-2\frac{1}{2}\)

\(=\left(\frac{3}{5}.\frac{9}{11}+\frac{3}{5}.\frac{2}{11}\right)-\frac{5}{2}\)

\(=\frac{3}{5}.\left(\frac{9}{11}+\frac{2}{11}\right)-\frac{5}{2}\)

\(=\frac{3}{5}.1-\frac{5}{2}\)

\(=\frac{3}{5}-\frac{5}{2}=\frac{6}{10}-\frac{25}{10}=\frac{-19}{10}=-1\frac{9}{10}\)

Câu 2 :

a) \(x+75\%=\frac{5}{12}\)

  \(x+\frac{3}{4}=\frac{5}{12}\)

 \(x=\frac{5}{12}-\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{5}{12}-\frac{9}{12}=\frac{-4}{12}=\frac{-1}{3}\)

Vậy : \(x=\frac{-1}{3}\)

Câu 3 :            

                                        Giải :

Số HS trung bình là :

     \(48.\frac{5}{12}=20\left(HS\right)\)

Số HS còn lại là :

      \(48-20=28\)\(\left(HS\right)\)

Số HS khá là :

      \(28.\frac{4}{7}=16\left(HS\right)\)

Số HS giỏi là :

      \(28-16=12\left(HS\right)\) 

          Đ/S : 12 Học sinh

14 tháng 7 2018

j ha hố hố hì hì hì ha ha ha

Câu 1:Thực hiện phép tinh sau:\(a;\frac{-7}{4}+\frac{3}{4}\)                                                                                 \(b;\left(\frac{3}{5}-0,75\right):25\%\)\(c;\left(\frac{3}{4}+\frac{-7}{2}\right).\left(\frac{2}{11}+\frac{6}{11}\right)\)                                                  \(d;\frac{-3}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-3}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{3}{7}\)Câu 2: Tìm x, biết\(a;x+\frac{1}{3}=\frac{1}{12}\)                                             ...
Đọc tiếp

Câu 1:Thực hiện phép tinh sau:

\(a;\frac{-7}{4}+\frac{3}{4}\)                                                                                 \(b;\left(\frac{3}{5}-0,75\right):25\%\)

\(c;\left(\frac{3}{4}+\frac{-7}{2}\right).\left(\frac{2}{11}+\frac{6}{11}\right)\)                                                  \(d;\frac{-3}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-3}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{3}{7}\)

Câu 2: Tìm x, biết

\(a;x+\frac{1}{3}=\frac{1}{12}\)                                               \(b;\frac{x+2}{3}=\frac{x-2}{2}\)

Caau3: Lớp 6A có 45 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá gấp 3 lần số học sinh giỏi.Còn lại là học sinh trung bình.

a;Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A

b;Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp

1
2 tháng 1 2017

câu

a= -1

b=(3/5-3/4):25%

=-3/20:25%

=-0,6

c)(3/4+-14/4).8/11

=-11/4.8/11= -2

d) -3/7.(2/11+9/11).10/7

=1

Câu 1:Tìm x biếta)\(x-\frac{2}{3}=\frac{7}{12}\)                                b)\(\frac{1}{3}.x-0,5.x=0,75\)c)\(3.\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)Câu 2Lớp 6A có 40 học sinh.Kết quả học kỳ I được xếp loại như sau: Loại khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp và bằng 8/11 số học sinh trung bình;còn lại xếp loại giỏia) Tính số học sinh mỗi loại cuả lớpb) Tính tỷ số phần trăm của số học sinh giỏi so...
Đọc tiếp

Câu 1:Tìm x biết

a)\(x-\frac{2}{3}=\frac{7}{12}\)                                b)\(\frac{1}{3}.x-0,5.x=0,75\)

c)\(3.\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

Câu 2

Lớp 6A có 40 học sinh.Kết quả học kỳ I được xếp loại như sau: Loại khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp và bằng 8/11 số học sinh trung bình;còn lại xếp loại giỏi

a) Tính số học sinh mỗi loại cuả lớp

b) Tính tỷ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp

Câu 3

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho: góc xOy=300; góc xOt=700

a) Trong 3 tia Ox,Oy,Ot,tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?

b) Tính số đo góc yOt, tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?

c) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt?

Câu 5: Tính

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{2009.2011}\)

 

6
21 tháng 4 2019

Câu 5 :

\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{2009.2011}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2011}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{2010}{2011}\)

\(A=\frac{1005}{2011}\)

21 tháng 4 2019

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2009.2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2009.2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\frac{1}{2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2010}{2011}\div2\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2010}{2011}\times\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1005}{2011}\)

22 tháng 4 2017

Làm bài 6 thôi nhé =)))

6. Số học sinh lớp 6A tương ứng với phân số 1/1 = 1

=> số học sinh trung bình ứng với phân số là: 1 - 1/3 - 2/5 = 4/15

Số học sinh lớp 6A có là: 12 : 4/15 = 45 (em)
Đ/s:..

22 tháng 4 2017

1/ Các ước nguyên của 5 là: -5; -1; 1; 5

2/ Ta có: \(\frac{3}{20}=\frac{3}{2}.\frac{1}{10}=\frac{3}{2}.\frac{10}{100}=3.5.\frac{1}{100}=15.\frac{1}{100}\)

=> \(\frac{3}{20}=15\%\)

3/ 

a/ 2.x-2005=1945 => 2x=2005+1995 => 2x=3950

=> x=3950:2

=> x=1975

b/ \(\frac{3}{10}.x=\frac{3}{5}\)

=> \(x=\frac{3}{5}:\frac{3}{10}\) => \(x=\frac{3}{5}.\frac{10}{3}\)

=> x=2

4/ (-16).67+33.(-16)=(-16)(67+33)=(-16).100=-1600

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0
29 tháng 3 2019

Bài 1 : Tính :

a, \(-\frac{8}{3}.\frac{6}{13}.\frac{7}{13}.\frac{-3}{8}+1\frac{3}{8}\)

\(=\left(-\frac{8}{3}.-\frac{3}{8}\right).\left(\frac{6}{13}.\frac{7}{13}\right)+1\frac{3}{8}\)

\(=1.\frac{42}{169}+1\frac{3}{8}\)

\(=\frac{2195}{1352}\)

b) \(75\%-\left(\frac{5}{2}+\frac{5}{3}\right)+\left(-\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{25}{6}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}-\frac{25}{6}\)

\(=1-\frac{25}{6}\)

\(=-\frac{19}{6}\)

~Hok tốt~

29 tháng 3 2019

Bài 2 : 

a)\(\frac{3}{5}.x-\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)                 b) \(\left(\frac{1}{2}-x\right).\frac{2}{3}=\frac{1}{8}\)                  

\(\frac{3}{5}.x=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\)                        \(\frac{1}{2}-x=\frac{1}{8}:\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{5}.x=\frac{7}{6}\)                                    \(\frac{1}{2}-x=\frac{3}{16}\)

\(x=\frac{7}{6}:\frac{3}{5}\)                                     \(x=\frac{1}{2}-\frac{3}{16}\)

\(x=\frac{35}{18}\)                                         \(x=\frac{5}{16}\)

c) \(\left|2x-\frac{3}{7}\right|-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

\(\left|2x-\frac{3}{7}\right|=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)

\(\left|2x-\frac{3}{7}\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow2x-\frac{3}{7}\in\left\{\frac{5}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)

\(TH1:2x-\frac{3}{7}=\frac{5}{4}\)                  \(TH2:2x-\frac{3}{7}=-\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{5}{4}+\frac{3}{7}\)                           \(\Rightarrow2x=-\frac{5}{4}+\frac{3}{7}\)

     \(2x=\frac{47}{28}\)                                       \(2x=-\frac{23}{28}\)

      \(x=\frac{47}{28}:2\)                                        \(2x=-\frac{23}{28}:2\)

    \(x=\frac{47}{56}\)                                         \(2x=-\frac{23}{56}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{47}{56};-\frac{23}{56}\right\}\)

Câu 1:Tìm các phân số bằng nhau:\(\frac{15}{9};\frac{-12}{15};\frac{3}{-11};\frac{-4}{5};\frac{-9}{33};\frac{5}{3}\)Câu 2:Rút gọn các biểu thức sau:a)\(\frac{2.5.13}{26.35}\);                   b)\(\frac{49.2+49.7}{49}\)Câu 3:Thực hiện phép tính:a)\(\frac{4}{5}+\frac{-12}{5}\)            b)\(\left(\frac{2}{3}-\frac{5}{6}\right):\frac{5}{12}\)           c)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)Câu 4:Tìm x...
Đọc tiếp

Câu 1:Tìm các phân số bằng nhau:

\(\frac{15}{9};\frac{-12}{15};\frac{3}{-11};\frac{-4}{5};\frac{-9}{33};\frac{5}{3}\)

Câu 2:Rút gọn các biểu thức sau:

a)\(\frac{2.5.13}{26.35}\);                   b)\(\frac{49.2+49.7}{49}\)

Câu 3:Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{4}{5}+\frac{-12}{5}\)            b)\(\left(\frac{2}{3}-\frac{5}{6}\right):\frac{5}{12}\)           c)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)

Câu 4:Tìm x biết:

a)x.\(\frac{3}{7}=\frac{2}{3}\)        b)\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)             c\(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)                  d)   \(\left|x-\frac{9}{5}\right|-2=\frac{2}{5}\)

Câu 5:Tính giá trị biểu thức:           A\(=8\frac{2}{7}-\left(3\frac{4}{9}+4\frac{2}{7}\right)\)

Câu 6:Một trường học có 1200 học sinh.Số học sinh có học lực trung bình chiếm\(\frac{5}{8}\) tổng số,số học sinh khá chiếm\(\frac{1}{3}\) tổng số,số còn lại là học sinh giỏi.Tính số học sinh giỏi của trường này.

 

0