K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

Lần cân thứ nhất:

+ Chia đều 1kg đường sang 2 đĩa cân, tức là ta đặt 1kg đường ở đĩa cân thứ nhất, sau đó chuyển 1 số đường sang đĩa cân thứ 2 sao cho đến khi cân đã thăng bằng, trên mỗi đĩa cân ta có 0,5kg đường.

Lần cân thứ 2:

+ Lúc này ta đã có 0,5kg đường, cần thêm: 0,7 - 0,5 = 0,2kg đường. Ta sẽ lấy 0,5kg đường ở bên 1 đĩa cân ra (tức là 0,5kg đó ko đc cân nữa và ta cố gắng ko để đường bị đổ xuống đất để lát nữa ta sử dụng nó), bây giờ chỉ còn 1 đĩa cân có 0,5kg đường.

Lần cân thứ 3:

+ Ta lại tiếp tục chia đều 0,5kg đường sang 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng, lúc này mỗi đĩa cân ta có 0,25kg đường. Cuối cùng, ta lấy 0,5kg đường lúc nãy đổ vào bao chứa 0,25kg đường mà ta ms vừa cân đc, bây giờ ta đã có 1 bao chứa 0,75kg đường.

Vậy ta có ít nhất 3 lần cân.

16 tháng 8 2016

bn có thể ra đc 1 lần ko ?

nếu là mình thì mình có thể cân 2 lần mà đề bài kiu là 0,7 kg đường bn nhé

 

3 tháng 1 2017

Mặt phẳng nghiêng:Dùng mặt phẳng nghiêng để đẩy xe lên nhà.

Đòn bẩy:Bập bênh

Ròng rọc:Đưa xô nước từ dưới giếng lên.

3 tháng 1 2017

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván nghiêng dung để đẩy hàng lên xe oto
Ròng rọc: Cần kéo nước để kéo nước từ dưới lên
Đòn bẩy: búa nhổ đinh

16 tháng 5 2016

Hơ nóng cổ lọ

16 tháng 5 2016

.Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh,nút bị kẹt ta phải mở bằng cách nung nóng phần cổ của lọ thủy tinh?

5 tháng 3 2017

Khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuý tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

8 tháng 3 2017

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn vì nước nóng được tiếp xúc với phần lớp trong của cốc, lớp bên trong giãn nở nhưng lại bị sự cản trở của lớp bên ngoài khi lớp bên ngoài chưa giãn nở.

Để khắc phục hiện tượng này, trước khi rót nước nóng thì chúng ta nên nhúng cốc vào nước nóng trước để lớp bên ngoài được giãn nở

Mình tự làm đó, bạn tick cho mình nha okhaha

12 tháng 12 2017

1)

Bài giải :

Trọng lượng là :

\(P=10.m=10.31,2=312\left(N\right)\)

Vậy trọng lượng của người đó là 312N

2) Dụng cụ đo lực là : LỰC KẾ

4 tháng 4 2020

a)Theo mik mik nên dùng 6 ròng rọc động và 5 ròng rọc cố định

vì 150 N=15kg(mik cho là vậy nhé)

90:15=6 (ròng rọc động)

còn ròng rọc cố định 5 hay 6 j cũng được nhé

CHÚC BẠN HỌC TỐT

15 tháng 3 2016

Khi kéo để vật chuyển động thì vật sẽ tiến lại gần mình.

Còn trong trường hợp đẩy sẽ làm cho vật ra xa mình hơn.

15 tháng 3 2016

Bạn Trần Hoàng Sơn trả lời đúng rồi
Tick mk đi nhoabanhqua

23 tháng 4 2018

Bỏ vào cốc nước ở trên là nước lạnh còn ngâm cốc nước ở dưới vào nước sôi. Làm vậy là để cốc nước ở dưới nở ra, nóng lên và cốc ở trên co lại, như vậy sẽ dễ tách ra hơn

25 tháng 4 2018

bạn ấy phải để phần đế của cốc nằm ngoài vào nước nóng và bỏ 1 ít viên đá nhỏ vào cốc bên trong. Vì khi làm như vậy cốc nằm ngoài gặp nóng sẽ nở ra, sẽ dễ tách hơn

20 tháng 10 2017

Bài 1:

Chỉ có quả bóng căng là có lực đàn hồi

=>Đập quả bóng thật mạnh xuống đất

Bài 2:

a,Tác dụng với trọng lực của vật

Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực của vật

b,Lò so bị dãn ra