K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

Lần cân thứ nhất:

+ Chia đều 1kg đường sang 2 đĩa cân, tức là ta đặt 1kg đường ở đĩa cân thứ nhất, sau đó chuyển 1 số đường sang đĩa cân thứ 2 sao cho đến khi cân đã thăng bằng, trên mỗi đĩa cân ta có 0,5kg đường.

Lần cân thứ 2:

+ Lúc này ta đã có 0,5kg đường, cần thêm: 0,7 - 0,5 = 0,2kg đường. Ta sẽ lấy 0,5kg đường ở bên 1 đĩa cân ra (tức là 0,5kg đó ko đc cân nữa và ta cố gắng ko để đường bị đổ xuống đất để lát nữa ta sử dụng nó), bây giờ chỉ còn 1 đĩa cân có 0,5kg đường.

Lần cân thứ 3:

+ Ta lại tiếp tục chia đều 0,5kg đường sang 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng, lúc này mỗi đĩa cân ta có 0,25kg đường. Cuối cùng, ta lấy 0,5kg đường lúc nãy đổ vào bao chứa 0,25kg đường mà ta ms vừa cân đc, bây giờ ta đã có 1 bao chứa 0,75kg đường.

Vậy ta có ít nhất 3 lần cân.

16 tháng 8 2016

bn có thể ra đc 1 lần ko ?

nếu là mình thì mình có thể cân 2 lần mà đề bài kiu là 0,7 kg đường bn nhé

 

26 tháng 12 2016

2 lần

lần 1: bỏ mỗi đĩa 3 viên xem đĩa cân nào nhẹ hơn đĩa đấy sẽ có viên bi chì

lần 2: cân xem đâu là viên bi bằng chì.Sẽ có 2 trường hợp sảy ra:

TH1: cả 2 đĩa, mỗi đĩa có 1 viên bi bằng nhau thì viên bi còn lại là viên bi chì

TH2 : đĩa nào nhẹ hơn thì đĩa đó có viên bi chì

2 tháng 1 2017

3 lần (nếu hên)
6 lần (nếu bình thường

27 tháng 12 2016

theo mik là cần cân ít nhất 3 lần

27 tháng 12 2016

đúng r bạn

29 tháng 12 2016

hỏi lắm thế .

26 tháng 12 2016

neu minh moc chung 6 vien bi sat thi ta phai den lan thu7 moi it nhat de tim ra.nhung ban co viet sai de khong vay thay luc dau 8 vien sao tong cong 7 vien vay

27 tháng 12 2016

1 viên bi bằng chì và 7 viên bi còn lại bằng sắt bạn. bạn nhé. mình xin lỗi

25 tháng 12 2016

Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì

Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.

+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.

làm mà cứ ko đc chọn thế này thì chán lắm

1 L : Dùng bình 1 L

2 L : Dùng bình 2 L

3 L : Dùng bình 1 L và bình 2 L

4 L : Dùng bình 4 L

5 L : Dùng bình 4 L và 1 L

6 L : Dùng bình 4 L và 2 L

7 L : Dùng bình 4 L, 2 L và 1 L.

8 L : Dùng bình 4 L và dùng 2 lần bình 2 L.

9 L : Dùng 2 lần bình 4 L và dùng 1 bình 1 L

10 L : Dùng 2 lần bình 4 L và dùng 1 bình 2 L

29 tháng 6 2016

1 L : đong can 1 L

2 L : đong can 2 L

3 L : đong can 2 và can 1 L

4 L : đong can 4 L

5 L : đong can 1 L và 4 L

6 L : đong can 4 L và 2 L

7 L : đong 3 can 4, 2, 1 L

8 L : đong 2 lần can 4 L

9 L : đong 2 lần can 4 L và thêm can 1 L

10 L : đong 2 lần can 4 L và thêm can 2 L

12 tháng 12 2017

1)

Bài giải :

Trọng lượng là :

\(P=10.m=10.31,2=312\left(N\right)\)

Vậy trọng lượng của người đó là 312N

2) Dụng cụ đo lực là : LỰC KẾ

19 tháng 10 2016

C1: ta lấy 3 viên đặt vào mỗi bên , bên nào nặng hơn thì bên đó có chì ; còn nếu 2 bên bằng nhau thì viên còn lại sẽ là chì .

C2 : lấy 3 viên trong cân có chì đặt mỗi cân 1 viên bên nào nặng hơn thì bên đó có chì hoặc nếu 2 cân bằng nhau thì viên còn lại sẽ là chì.