K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2021

a,Vì nước nóng lên từ 20°C đến 80°C nên ta có

  Qthu=m.c.(t2-t1)= 5.4200(80-20)=1260000(j)

b,Vì nước thu nhiệt từ 58,5°C đến 60°C nên ta có:

 Qthu=m1.c1.(t-t1)

Vì chì tỏa nhiệt từ 100°C đến 60°C nên ta có

 Qtỏa=m2.c2.(t2-t)

Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có

 Qthu=Qtỏa

=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 0,25.4200.(60-58,5)=0,3.c2(100-60)

<=>1575=12c2

<=>c2=131,25(j/kg.k)

=> Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25j/kg.k

 Thi tốt nha:3

 

 

25 tháng 4 2021

Thanks bạn nhìu!!!

19 tháng 7 2019

Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,05kg (1)

Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1

Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)

Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:

m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg

Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.

20 tháng 7 2021

\(=>Qtoa=3.4200\left(100-40\right)=756000J\)

\(=>Qthu=m.4200\left(40-20\right)=84000m\left(J\right)\)

\(=>Qthu=Qtoa=>84000m=756000=>m=9\left(kg\right)\)

Vậy phải pha 9kg nước mát

20 tháng 7 2021

=Qtoa=3.4200(100−40)=756000J
=Qtoa=3.4200(100−40)=756000 J

=Qthu=m.4200(40−20)=84000m(J)
=Qthu=m.4200(40−20)=84000m (J)

=Qthu=Qtoa=>84000m=756000=m
=9(kg)

7 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(\Delta t=50^oC\)

\(m_1=5kg\)

\(m_2=5kg\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=130J/kg.K\)

==========

\(Q_1-Q_2=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=5.380.50=95000J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho chì:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.130.50=32500J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng nhiều hơn chì là:
\(Q_1-Q_2=95000-32500=62500J\)

7 tháng 5 2023

Nhiệt dung riêng của chì lớn hơn đồng nha bn: chì là 4200 J/kg.K , đồng là 380 J/kg.K

 

Ta nói nước nóng lên 60o tức là nhiệt độ cân bằng là 60o

Nhiệt lượng nc thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}=1575\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_1=131,25J/Kg.K\)

7 tháng 5 2023

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là \(60^0C\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575J\)

c) Nhiệt dung riêng của chì:

Thep phương tình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow c_1=131,25J/kg.K\)

27 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ m_2=250g=0,25kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=50^0C\\ t=80^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-80=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=80-50=30^0C\\ c_2=4200J/kg.K\)

____________________

a)\(t=?^0C\)

b)\(Q_2=?J\)

c)\(c_1=?J/kg.K\)

Giải

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt là \(80^0C\).

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4200.30=31500J\)

c)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,3.c_1.20=0,25.4200.30\)

\(\Leftrightarrow c_1=5250J/kg.K\)

27 tháng 4 2023

nhiệt dung riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp bạn.

14 tháng 4 2022

refer

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

= 1 571,25J

c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

C2=Q/m2(t2–t)=1571,25/0,3(100–60)≈130,93J/kg.K

13 tháng 8 2019

a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J

b) Tính nhiệt dung riêng của chì:

Đề kiểm tra Vật Lí 8

c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát.