K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(\Delta t=50^oC\)

\(m_1=5kg\)

\(m_2=5kg\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=130J/kg.K\)

==========

\(Q_1-Q_2=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=5.380.50=95000J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho chì:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.130.50=32500J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng nhiều hơn chì là:
\(Q_1-Q_2=95000-32500=62500J\)

7 tháng 5 2023

Nhiệt dung riêng của chì lớn hơn đồng nha bn: chì là 4200 J/kg.K , đồng là 380 J/kg.K

 

29 tháng 7 2019

Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì

⇒ Đáp án B

2 tháng 8 2019

Đáp án B

Ta có: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm  10 0 C(1K)

Theo đầu bài, ta có: Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì => Để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 15 0 C thì khối đồng sẽ cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì

27 tháng 6 2021

Ta có : \(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)

=> Kim loại đó là đồng .

27 tháng 6 2021

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=114000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{114\cdot1000}{10\cdot30}=380\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\Rightarrow C\)

Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)

Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :

Q=m2.c2.\(\Delta t2\) 

<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)

<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)

=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C

Nhiệt lượng cần dùng để nung nóng là

\(Q=m_1c_1\Delta t=4.130.\left(50-20\right)=15600J\) 

Nhiệt độ lúc sau của chì là

\(t_1=t_2-\dfrac{Q}{mc}=26^o\)

16 tháng 4 2022

hihihi thank you bn chúc bn có ngày vv(●'◡'●)

21 tháng 5 2022

Nhiệt dung riêng của chì : 130J/Kg.K

tóm tắt:

m1 = 400g = 0,4 kg

c1 = 380J/Kg.K

t1 = 125^oC

m2 = 350g = 0,35kg

c2 = 130J/Kg.K

t2 = 125^oC

t = 60^oC

Q1 = ?

Q2 = ?

Nhiệt lượng đồng tỏa ra :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,4.380.\left(125-60\right)=9880J\)

Nhiệt lượng chì tỏa ra:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,35.130.\left(125-60\right)=2957,5J\)

21 tháng 5 2022

lớp 9 lm lý 8 hay ghê

27 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ m_2=250g=0,25kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=50^0C\\ t=80^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-80=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=80-50=30^0C\\ c_2=4200J/kg.K\)

____________________

a)\(t=?^0C\)

b)\(Q_2=?J\)

c)\(c_1=?J/kg.K\)

Giải

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt là \(80^0C\).

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4200.30=31500J\)

c)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,3.c_1.20=0,25.4200.30\)

\(\Leftrightarrow c_1=5250J/kg.K\)

27 tháng 4 2023

nhiệt dung riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp bạn.

16 tháng 8 2019

Đáp án A

Ta có: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm  10 0 C(1K)

Theo đầu bài, ta có: Nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn thép => Để tăng nhiệt độ của 1kg nhôm và 1kg thép thêm  10 0 C thì khối nhôm sẽ cần nhiều nhiệt lượng hơn khối thép.