K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

a)      Ta có bảng:

            Năm

  1989  

  1999  

  2009  

  2019  

  Tuổi thọ trung bình  

   65,2

   68,2

  72,8

  73,6

b)     Tỉ số phần trăm giữa tuổi thọ trung bình của người Việt Năm năm 2019 so với năm 1989 là:

\(\frac{{73,6.100}}{{65,2}}\%  \approx 113\% \)

Tuổi thọ trung bình của người Việt Năm năm 2019 so với năm 1989 đã tăng số % là:

\(113\%  - 100\%  = 13\% \)

Vậy thông tin của bài báo là không chính xác.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

a) Dữ liệu thuộc loại số liệu liên tục, nên dùng biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn

b) Dữ liệu thuộc loại số liệu rời rạc, nên dùng biểu đồ cột để biều diễn  

`a,` Dùng biểu đồ cột kép

`b,` Năm `2015; 2018; 2019; 2020`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

a)       

       Năm học

  2016 - 2017  

  2017 - 2018  

  2018 - 2019  

  2019 – 2020  

  Số học sinh THCS  

         5,4

         5,5

        5,6

         5,9

  Số học sinh THPT

         2,5

         2,6

         2,6

         2,7

b)      

Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2016 – 2017 là: \(\frac{{5,4}}{{2,5}} \approx 2,2\)

Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2017 – 2018 là: \(\frac{{5,5}}{{2,6}} \approx 2,1\)

Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2018 – 2019 là: \(\frac{{5,6}}{{2,6}} \approx 2,2\)

Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2019 – 2020 là: \(\frac{{5,9}}{{2,7}} \approx 2,2\)

Ta có bảng:

                        Năm học

  2016 - 2017  

  2017 - 2018  

  2018 - 2019  

  2019 – 2020   

 Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT  

         2,2

          2,1

         2,2

         2,2

c)      Trong Bảng 1, ta thấy rằng tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT qua các năm học gần như là không thay đổi. Điều này cho thấy số lượng học sinh tham gia học THCS và THPT trong các năm khá ổn định, không có quá nhiều sự biến đổi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

a)       

                   Năm học

  2015 - 2016  

  2016 - 2017  

  2017 - 2018  

  2018 - 2019  

  Số lớp học ở cấp THCS (nghìn lớp)  

      153,6

       152,0

      153,3

      158,4

b)     Tỉ số phần trăm giữa số lớp học cấp THCS ở Việt Nam năm học 2018 – 2019 với năm học 2015 – 2016 là:

                               \(\frac{{158,4.100}}{{153,6}}\%  = 103,125\% \)

So với năm học 2015 – 2016, số lượng lớp học ở cấp THCS của Việt Nam trong năm học 2018 – 2019 đã tăng lên số phần trăm là:                      

                                                 \(103,125 - 100 = 3,1\% \)

c)      Có một số giải pháp để tăng số lượng lớp học ở cấp THCS ở Việt Nam trong những năm học tới là:

-         Đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ giáo viên.

-         Tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học hiện có.

-         Xây thêm các trường học mới.

Bài 30: a) Diễn đạt lại thông tin sau mà không dùng số âm: “Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65 m”.b) Ông Tám nhận được tin nhắn từ ngân hàng về thay đổi số dư trong tài khoản của ông là - 210 800 đồng. Em hiểu thế nào về tin nhắn đó?c) Biểu diễn các số sau trên cùng một trục số: 3; - 3; - 5; 5; - 1; 1. d) Liệt kê các phần tử của tập hợp sau theo thứ tự tăng dần: M = {x ∈ Z| x có tận cùng là 2...
Đọc tiếp

Bài 30: a) Diễn đạt lại thông tin sau mà không dùng số âm: “Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65 m”.

b) Ông Tám nhận được tin nhắn từ ngân hàng về thay đổi số dư trong tài khoản của ông là - 210 800 đồng. Em hiểu thế nào về tin nhắn đó?

c) Biểu diễn các số sau trên cùng một trục số: 3; - 3; - 5; 5; - 1; 1.

 

d) Liệt kê các phần tử của tập hợp sau theo thứ tự tăng dần:

 

M = {x ∈ Z| x có tận cùng là 2 và - 15 < x ≤ 32}

 

Bài 31: a) Vào một ngày tháng Một ở Moscow (Liên Bang Nga), ban ngày nhiệt độ là - 7oC. Hỏi nhiệt độ đêm hôm đó là bao nhiêu nếu nhiệt độ giảm 2oC.

 

b) Tài khoản ngân hàng của ông A có 25 784 209 đồng. Trên điện thoại thông minh, ông A nhận được ba tin nhắn

(1) Số tiền giao dịch - 1 765 000 đồng;

(2) Số tiền giao dịch 5 772 000 đồng;

(3) Số tiền giao dịch – 3 478 000 đồng.

Hỏi sau ba lần giao dịch như trên, trong tài khoản của ông X còn lại bao nhiêu tiền?

Bài 32: Tính một cách hợp lí:

a) 387 + ( - 224) + ( - 87); b) ( - 75) + 329 + ( - 25)

c) 11 + ( - 13) + 15 + ( - 17); Bài 33:

 

d) ( - 21) + 24 + ( - 27) + 31.

tính một cách hợp lí

a) (62 - 81) – (12 – 59 + 9); b) 39 + (13 – 26) – (62 + 39).

c) 32 – 34 + 36 – 38 + 40 – 42; d) 92 – (55 – 8) + ( - 45).

e) Tính tổng các phần tử của tập hợp M = {x ∈ Z| - 20 ≤ x ≤ 20}; Bài 34: Tìm số nguyên x, biết:

Tính một cách hợp lí:

a) 9. (x + 28) = 0; Bài 35:

b) (27 – x). (x + 9) = 0;

c) ( - x). (x – 43) = 0.

 

   

Bài 37: a) Tìm các bội khác 0 của số 11, lớn hơn - 50 và nhỏ hơn 100.

b) Liệt kê các phần tử của tập hợp sau: P = {x ∈ Z| x ⁝ 3 và - 18 ≤ x ≤ 18}.

c) Hãy phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên.

d) Số nguyên a có phần dấu là ” - ” và phần số tự nhiên là 27. Hãy viết số a và tìm số đối của a.

Bài 38: Tính giá trị của biểu thức; tìm cách tính hợp lí:

a) 21. 23 – 3. 7. ( - 17); b) 42. 3 – 7. [( - 34) + 18].

c) 71. 64 + 32. ( - 7) – 13. 32; d) 13. (23 – 17) – 13. (23 + 17).

Bài 39: a) Số Tìm x, nếu (38 – x). (x + 25) = 0.

b) Tìm các bội của 6 lớn hơn - 19 và nhỏ hơn 19. c) Tìm tất cả các ước chung của hai số 36 và 42

6
12 tháng 12 2023

Bài 39:

a: (38-x)(x+25)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}38-x=0\\x+25=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=38\\x=-25\end{matrix}\right.\)

b: B(6)={...;-24;-18;-12;-6;0;6;12;18;24;...}

Các bội của 6 lớn hơn -19 và nhỏ hơn 19 là: -18;-12;-6;0;6;12;18

c: \(36=2^2\cdot3^2;42=2\cdot3\cdot7\)

=>\(ƯCLN\left(36;42\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(36;42\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Bài 37:

a:

\(B\left(11\right)=\left\{...;-55;-44;-33;...;88;99;110;...\right\}\)

Các bội khác 0 của 11 mà nó lớn hơn -50 và nhỏ hơn 100 là:

-44;-33;-22;-11;11;22;33;44;55;66;77;88;99

b: 

x\(⋮\)3

=>\(x\in B\left(3\right)\)

mà -18<=x<=18

nên \(x\in\left\{-18;-15;-12;...;12;15;18\right\}\)

\(P=\left\{-18;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;12;15;18\right\}\)

c: 21=3*7=21*1=1*21

d: a=-27

12 tháng 12 2023

Bài 37

a) Các bội khác 0 của 11 lớn hơn -50 và nhỏ hơn 100:

\(A=\left\{-44;-33;-22;-11;11;22;33;44;55;66;77;88;99\right\}\)

b) \(P=\left\{-18;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;12;15;18\right\}\)

c) \(21=3.7\)

d) \(a=-27\)

Số đối của \(a\) là \(27\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

a)       

Tỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm của Singapore và Việt Nam năm 2015 là: \(\frac{{55647}}{{2097}} \approx 26,5\)

Tỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm của Singapore và Việt Nam năm 2016 là: \(\frac{{56848}}{{2202}} \approx 25,8\)

Tỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm của Singapore và Việt Nam năm 2017 là: \(\frac{{61176}}{{2373}} \approx 25,8\)

Tỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm của Singapore và Việt Nam năm 2018 là: \(\frac{{66679}}{{2570}} \approx 25,9\)

Tỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm của Singapore và Việt Nam năm 2019 là: \(\frac{{65233}}{{2714}} \approx 24,0\)

Tỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm của Singapore và Việt Nam năm 2020 là:

\(\frac{{59798}}{{2779}} \approx 21,5\)

b)      Dựa vào bảng thống kê ta thấy từ năm 2015 đến năm 2017, tỉ số giảm dần. Từ năm 2017 đến năm 2018, tỉ số tăng. Từ năm 2018 đến năm 2020, tỉ số giảm nhanh.

24 tháng 5 2021

người lớn 72 tuổi
em bé 6 tháng tuổi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

Bài 1 : Chứng minh rằng x2 - 2x + 5 > 0 với mọi giá trị của xBài 2 : Hai thư viện có cả thảy 20 000 cuốn sách . Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau . Tính số sách lúc đầu của mỗi thư việnBài 3 : Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai . Nếu bớt ở kho thư nhất đi 750 tạ và thêm vào kho thứ hai 350 tạ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Chứng minh rằng x2 - 2x + 5 > 0 với mọi giá trị của x

Bài 2 : Hai thư viện có cả thảy 20 000 cuốn sách . Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau . Tính số sách lúc đầu của mỗi thư viện

Bài 3 : Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai . Nếu bớt ở kho thư nhất đi 750 tạ và thêm vào kho thứ hai 350 tạ thì số lúa ở hai kho sẽ bằng nhau . Tính số lúc ban đầu ở mỗi kho

Bài 4 : Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 5 . Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 5 đơn vị thì được mẫu số mới bằng phân số \(\frac{2}{3}\)

Tìm phân số ban đầu

Bài 5 : Năm nay , tuổi bố gấp 4 lần tuổi Hoàng. Nếu 5 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi Hoàng . Hỏi năm nay Hoàng bao nhiêu tuổi

Bài 6 : Lúc 6 giờ sáng , một xe máy khởi hành từ A để đến B . Sau đó 1 giờ, một ôto cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là 20 km/h  . Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30' sáng cùng ngày . Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của cả hai xe

Bài 7 : Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h . Lúc về người đó đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút . Tính quãng đường AB 

 

6
9 tháng 5 2017

BÀI 1 :    \(Cmr:\)\(x^2-2x+5>0\)\(\forall x\)

   \(x^2-2x+5>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)+4>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+4>0\)

Ta thấy :  \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\4>0\end{cases}\Leftrightarrow dpcm}\)

BÀI 2:

Gọi x ( quyển sách ) là số sách trong  thư viện thứ nhất  \(\left(x< 20000\right)\)

Vậy số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-x\)(quyển sách )

Do khi chuyển 2000 quyển sách từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai thì số sách trong hai thư viện bằng nhau nên ta có phương trình :     \(x-2000=20000-x+2000\)

\(\Leftrightarrow2x=24000\)\(\Leftrightarrow x=12000\left(n\right)\)

Vậy số sách tring thư viện thứ nhất là : \(12000\) ( quyển sách )

suy ra số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-12000=8000\)( quyển sách )

BÀI 3:

Gọi    \(2x\left(tạ\right)\)  là số thóc trong kho thứ nhất   \(\left(x>750\right)\)

Vậy số thóc trong kho thứ hai là : \(x\left(tạ\right)\)

Số thóc ở kho thứ nhất khi bớt 750 tạ là :  \(\left(2x-750\right)\left(tạ\right)\)

Số thóc ở kho thứ hai khi thêm 350 tạ là : \(\left(x+350\right)\left(tạ\right)\)

Theo bài ra ta có phương trình : \(x+350=2x-750\)

\(\Leftrightarrow-x=-1100\)\(\Leftrightarrow x=1100\left(n\right)\)

số thóc ở kho thứ hai là ban đầu là : \(1100\)( tạ )

Vậy số thóc ở kho thứ nhất ban đầu là : \(2\cdot1100=2200\)(tạ) 

 BÀI 4 : 

Gọi   \(x\)là tử số của phân số đó  \(\left(x>0\right)\)

Mẫu số phân số là : \(x+5\)

Phân số đó là :   \(\frac{x}{x+5}\)

Khi tăng cả tử mẫu và mẫu 5 đơn vị thì phân số mới là : \(\frac{x+5}{x+10}\)

Theo bài ra ta có phương trình : \(\frac{x+5}{x+10}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+5\right)-2\left(x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\)\(\Leftrightarrow x=5\left(n\right)\)

Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{5}{5+5}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)

tk mk nka mk giải típ  !!! 

9 tháng 5 2017

1. mỏi tay ko bn ?

2. mk ko bít làm !