K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

đợi đi, ad sẽ ib với bạn

30 tháng 10 2018

nhận thưởng j??????????

7 tháng 11 2021

vì CO3 có hóa trị III 

theo quy tắc hóa trị 

=> My.1= III

vậy My có hóa trị III

 

11 tháng 2 2022

\(a,2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_2+MnO_2+O_2\\ b,n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c,n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ Vì:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fedư\\ \Rightarrow n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}:2=0,1 :2=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=232.0,05=11,6\left(g\right)\)

2 tháng 1 2022

CTHH đúng: \(Ba\left(OH\right)_2;CaO;K_2CO_3\)

CTHH sai: \(NaSO_4\)

Sửa CTHH: \(Na_2SO_4\)

Để nhận biết ta dựa vào hóa trị và lập CTHH nhanh 

2 tháng 1 2022

coi lại bài CTHH ấy , a.x=b.y ( a,b :hoá trị , x,y : hệ số)

vd:

 \(Ba\left(OH\right)_2\) có II.1=I.2 => CTHH đúng

\(NaSO_4\) có I.1\(\ne\)II.1=> CTHH sai

sửa lại: \(Na_2SO_4\) có I.2=II.1 => CTHH đúng

CaO có: II.1=II.1 =>CTHH đúng

\(K_2CO_3\) có I.2=II.1 => CTHH đúng

7 tháng 11 2021

trong hóa học k có chất My

 

18 tháng 1 2022

viết tắt và sai chính tả nhiều quá :v

18 tháng 1 2022

ra lời những câu hỏi trên như mik đã ghi lak ok

26 tháng 6 2021

$CO_2$ là oxit axit

$CO_3$ là gốc axit

Khi tách 1 hay nhiều nguyên tử H ra khỏi phân tử axit, ta được gốc axit

Ví dụ

Tách 1 H ra khỏi $H_2CO_3$ ta được gốc axit $HCO_3$

Tách 2 H ra khỏi $H_2CO_3$ ta được gốc axit $CO_3$

26 tháng 6 2021

Trong $CO_2$, C có hóa trị IV

2 tháng 1 2022

a,\(m_{CuSO_4}=0,25.160=40\left(g\right)\)

b, \(n_{NaCl}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{NaCl}=0,25.58,5=14,625\left(g\right)\)

2 tháng 1 2022

\(m=n.M=0,25.160=40\left(g\right)\)

\(n_{NaCl}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\\ m=n.M=0,25.58,5=14,625\left(g\right)\)

 

 

2 tháng 6 2021

a)

$2HgO \xrightarrow{t^o} 2Hg + O_2$

n HgO = 21,6/217 = 0,1(mol)

n O2 = 1/2 n HgO = 0,05(mol)

V O2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)

b)

n HgO = 43,2/217 = 0,2(mol)

n O2 = 1/2 n HgO = 0,1(mol)

V O2 = 0,1.22,4 = 2,24(lít)

c)

n HgO = n Hg = 14,07/201 = 0,07(mol)

m HgO = 217.0,07 = 15,19(gam)

2 tháng 6 2021

Em cảm ơn anh nhiều ạ

12 tháng 2 2022

-Sơ đồ phản ứng: \(Al+O_2-->^{t^0}Al_2O_3\).

-Thêm hệ số 2 trước Al2O3 làm chẵn (nguyên tố nào là phi kim mà có chỉ số nguyên tố lẻ thì làm chẵn).

-6 chia 2 bằng 3, ghi hệ số 3 trước O2.

-4 chia 1 bằng 4, ghi hệ số 4 trước Al.

-Vì Al tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao nên bị oxi hóa.

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)