K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

a,\(m_{CuSO_4}=0,25.160=40\left(g\right)\)

b, \(n_{NaCl}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{NaCl}=0,25.58,5=14,625\left(g\right)\)

2 tháng 1 2022

\(m=n.M=0,25.160=40\left(g\right)\)

\(n_{NaCl}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\\ m=n.M=0,25.58,5=14,625\left(g\right)\)

 

 

11 tháng 2 2022

\(a,2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_2+MnO_2+O_2\\ b,n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c,n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ Vì:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fedư\\ \Rightarrow n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}:2=0,1 :2=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=232.0,05=11,6\left(g\right)\)

27 tháng 4 2020

☘Mơn nhìu ạ☘

27 tháng 4 2020

✽Thask ạ❆

10 tháng 10 2019

Sửa "nguyên tử nguyên tố" thành "nguyên tử" thôi nhé! Sao dạo này ai cũng lạm dụng từ trên trong khi nó chả đúng tí nào hết nhỉ?Mà mình ko chắc câu b đâu.

a)Theo đề bài: \(X+4.1=16\)(đvC) (vì 1 nguyên tử X + 4 nguyên tử Hiđro = nguyên tử Oxi)

Do đó \(x=16-4=12\)

Vậy X là Cacbon (KHHH: C)

b)Từ câu a suy ra công thức hóa học của hợp chất trên là: CH4

\(\%C=\frac{M_C}{M_{CH_4}}.100=\frac{12}{16}.100=75\%\)

Vậy C nặng 75 % trên tổng khối lượng của hợp chất.

\(\Rightarrow\)4 nguyên tử H nặng 25% khối lượng của hợp chất.

10 tháng 10 2019

a/ Gọi công thức có dạng là XH4
Vì 1 nguyên tử X liên kết với 4 nguyên tử H nặng bằng nguyên tử Oxi nên ta có X+4=16
=> X=12
=> nguyên tố X là C(cacbon)
=> CTHH là CH4
b, Ta có:
%C(CH4) = M(C)/M(C+4.H).100%
= 12/(12+4).100
= 75%

13 tháng 2 2022

undefined

13 tháng 2 2022

a. \(d_{\dfrac{A}{kk}=2}\Rightarrow2.29=58\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_C=\dfrac{58.82,76\%}{100\%}=48\left(g\right)\\ n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{58.17,24\%}{100\%}=10\left(g\right)\)

\(n_H=\dfrac{10}{1}=10\left(mol\right)\)

CTHH : C4H10 

b. \(n_{C_4H_9}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ m_{C_4H_9}=0,05.58=2,9\left(g\right)\)

17 tháng 12 2021

a) mBr = 1.80 = 80 (g)

b) mC6H12O6 = 1.180=180(g)

c) mFe3O4 = 1.232= 2332(g)

17 tháng 12 2021

\(a.m_{Br}=1.80=80\left(g\right)\\ b.m_{C_6H_{12}O_6}=1.180=180\left(g\right)\\ c.m_{Fe_3O_4}=\dfrac{N}{6.10^{23}}.232\left(g\right)\)

3 tháng 11 2017

Natri (Na):

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Nhôm (Al):

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Thủy ngân (Hg):
CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Cacbon monoxit (CO):

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Natri hidroxit (NaOH):

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Metan (CH4):

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Đồng monoxit (CuO)

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

19 tháng 12 2021

a) \(m_{CuSO_4}=0,3.160=48\left(g\right)\)

b) \(n_{CaCO_3}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)=>m_{CaCO_3}=1,5.100=150\left(g\right)\)

c) \(n_{MgCl_2}=\dfrac{1,5.10^{22}}{6.10^{23}}=0,025\left(mol\right)=>m_{MgCl_2}=0,025.95=2,375\left(g\right)\)

e) \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=>m_{CO_2}=0,1.44=4,4\left(g\right)\)

f) \(n_{NaOH}=\dfrac{0,25.10^{24}}{6.10^{23}}=\dfrac{5}{12}\left(mol\right)=>m_{NaOH}=\dfrac{5}{12}.40=16,667\left(g\right)\)

19 tháng 12 2021

anh ơi ko có câu d) ak anh

16 tháng 8 2017

Câu 1:

- Hóa trị của N trong HNO3 là IV

Do không có phân lớp d trống, nên N chỉ có hoá trị TỐI ĐA là 4 (3 góp chung e + 1 cho nhận).

- Hóa trị của N trong NxOy là y

- Hóa trị của N trong NO2 là IV

16 tháng 8 2017

Câu 2:

a, Fe tham gia phản ứng có hóa trị II và SO3 cũng có hóa trị II

=> CTHC là FeSO3

b, Cu có hóa trị II và Oxi có hóa trị II

=> CTHC là CuO