K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

 Đây là dạng toán giả thiết tạm biết tổng em của tiểu học em nhé, cấu trúc thi chuyên, hsg, thi violympic

               Giải

Tổng số bài thi là: 5 \(\times\) 6 = 30 (bài)

Giả sử tất cả các bài đều đúng thì tổng số điểm là:

\(\times\) 30 = 120 (điểm)

So với đề thì thừa ra là: 

120 - 90 = 30 (điểm)

Cứ thay một bài đúng bằng môt bài sai thì số điểm giảm đi là:

4 + 2 = 6 (điểm)

Số bài sai là: 

30 : 6 = 5 (bài sai)

Số bài đúng là:

30 - 5 = 25 (bài)

Đs..

Thử lại kết quả ta có: tổng số bài thi là 25 + 5 = 30 (bài)

                                Số học sinh tham gia là: 30 : 5 = 6 ( em) ok

                                Số điểm có được từ bài đúng là: 25 \(\times\) 4 = 100

                               Số điểm bị trừ do bài sai là: 2 \(\times\) 5 = 10 (điểm)

                             Tổng số điểm sau cuộc thi là: 100 - 10 = 90 (ok)

 

 

 

 

14 tháng 8 2023

chả hiểu gì hết trơn

13 tháng 7 2023

Cô làm rồi em nhá làm theo đúng cách của tiểu học luôn em nha, cảm ơn em đã tin tưởng và yêu thương olm, chúc em học tốt. 

https://olm.vn/cau-hoi/cho-phan-so-ab-rut-gon-ab-ta-duoc-phan-so-la-37-neu-dem-tu-so-cua-phan-so-da-cho-cong-voi-25-va-giu-nguyen-mau-so-thi-duoc-phan-so-moi-sau-khi-r.8121397970933

13 tháng 7 2023

Vâng e cảm ơn cô cô thật vui tính, hii

29 tháng 7 2023

Số học sinh còn lại của lớp 5 A là: 1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số học sinh lớp 5A)

Số học sinh còn lại của lớp 5 B là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ( số học sinh lớp 5B)

Số học sinh còn lại của lớp 5 C là: 1 - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{5}{7}\) ( số học sinh lớp 5C)

Theo bài ra ta có:

 \(\dfrac{3}{4}\) số học sinh 5A = \(\dfrac{2}{3}\)số học sinh 5B = \(\dfrac{5}{7}\) số học sinh 5C

Số học sinh lớp 5A bằng: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{8}{9}\)( số học sinh lớp 5B)

Số học sinh lớp 5C bằng: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{14}{15}\) ( số học sinh lớp 5C)

127 em ứng với phân số là: \(\dfrac{8}{9}\)+1+\(\dfrac{14}{15}\) = \(\dfrac{127}{45}\)(số học sinh lớp 5B)

Số học sinh lớp 5B là: 127: \(\dfrac{127}{45}\)= 45 (học sinh)

Số học sinh lớp 5A là: 45 \(\times\) \(\dfrac{8}{9}\) = 40 (học sinh)

Số học sinh lớp 5C là: 45 \(\times\) \(\dfrac{14}{15}\) = 42 (học sinh)

Đáp số:....

Thử lại ta có:

Tổng số học sinh là: 45 + 40 + 42 = 127 (ok)

 Số học sinh còn lại của mỗi lớp là: 

(1 - \(\dfrac{1}{4}\)) x 40 = ( 1 - \(\dfrac{1}{3}\)) x 45 =  ( 1 - \(\dfrac{2}{7}\)) x 42 = 30 (ok)

 

20 tháng 8 2023

Bài 8: Trong 1 giờ hai người cùng làm được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (công việc)

         Trong 3 giờ hai người cùng làm được: \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 3 = \(\dfrac{3}{5}\) (công việc)

          Trong 6 giờ người thứ hai làm một mình được:

                                1 - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (công việc)

          Trong 1 giờ người thứ hai làm một mình được:

                                \(\dfrac{2}{5}\): 6 = \(\dfrac{1}{15}\) (công việc)

         Người thứ thợ thứ hai làm một mình xong công việc sau:

                               1 : \(\dfrac{1}{15}\) = 15 (giờ)

            Đáp số: 15 giờ 

2 tháng 8 2023

A        = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) + \(\dfrac{1}{128}\)

\(\times\) 2 = ( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) + \(\dfrac{1}{128}\)\(\times\) 2

\(\times\) 2 = 1 + \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) 

\(\times\) 2 - A =1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{16}\)-\(\dfrac{1}{32}\)-\(\dfrac{1}{64}\)-\(\dfrac{1}{128}\)

A\(\times\)(2-1) =1+(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{2}\)) +(\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{4}\))+(\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{8}\))+(\(\dfrac{1}{16}\)-\(\dfrac{1}{16}\))+(\(\dfrac{1}{32}\)-\(\dfrac{1}{32}\))+(\(\dfrac{1}{64}\)-\(\dfrac{1}{64}\))-\(\dfrac{1}{128}\)

           A = 1 - \(\dfrac{1}{128}\)

           A = \(\dfrac{127}{128}\)

6 tháng 8 2023

Bài 2:

Lượng ong đậu trên hoa hồng là:

\(\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\times3=\dfrac{2}{5}\left(tổng.số.ong\right)\)

1 con ong chiếm:

\(1-\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{1}{15}\left(tổng.số.ong\right)\)

Đàn ong có:

\(1:\dfrac{1}{15}=15\left(con.ong\right)\)

6 tháng 8 2023

Bài 1:

Tổng số phần bằng nhau:

1+3=4(phần)

Tổng số đơn vị ở tử số và mẫu số ban đầu:

53+63=116

Tử số mới là:

116:4 x 1 = 29

Tử chuyển xuống mẫu số đơn vị là:

53-29=24

Đ.số: 24 đơn vị

21 tháng 8 2023

Khi cộng vào tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng một số tự nhiên thì hiệu của mẫu số và tử số không đổi và bằng:

                                     11 - 2  = 9

Ta có sơ đồ:  loading...

Theo sơ đồ ta có: Tử số lúc sau là: 9:(7-4)\(\times\) 4 = 12

Số cần thêm vào tử số và thêm vào mẫu số là: 12 - 2 = 10 

                                      ĐS...

 

    

            

21 tháng 8 2023

10

30 tháng 8 2023

Để olm giúp em nha!

\(\overline{ab,cd}\) - \(\overline{dc,ba}\) = A 

A = a\(\times\)10+b+c\(\times\)0,1+d\(\times\)0,01-d\(\times\)10-c - b \(\times\) 0,1 - a \(\times\) 0,01

A = a x (10 -0,01) + b x (1 - 0,1) - c \(\times\)( 1 - 0,1) - d \(\times\) (10 - 0,01)

A = a x 9,99 + b x 0,9 - c x 0,9  - d x 9,99

A = 9,99 x (a - d) + 0,9 x (b- c) 

a - b = b - c = c - d = 1

⇒ a = b + 1; b = c + 1; c = d + 1

⇒ a - d = 3; 

Thay a - d = 3 và b - c = 1 vào A ta có:

A = 9,99 x 3 + 0,9 

A = 30,87 

 

 

 

 

 

 

 

30 tháng 8 2023

Alo tuii cần sự trợ giúp từ mọi người! SOS!SOS! Người ngoài hành tinh ơi cứu với

8 tháng 8 2023

a, Phân số biểu thị cho 14m vải là:

    \(1-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\) ( m vải )

Trước khi cắt tấm vải dài là :

     \(14:\dfrac{2}{15}=105\) ( m )

b, Lần thứ nhất mẹ cắt số m vải là :

      \(105x\dfrac{1}{5}=21\) ( m )

Lần thứ hai mẹ cắt số m vải là ;

      \(105x\dfrac{2}{3}=70\)  ( m )

                 Đ/S:..

8 tháng 8 2023

                               Bài giải:

a, 14 m vải ứng với phân số là:  1 - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2}{15}\) (tấm vải)

Trước khi cắt tấm vải dài: 14 : \(\dfrac{2}{15}\) = 105 (m)

b, Lần thứ nhất mẹ cắt số mét vải là: 105 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 21 (m)

Lần thứ hai mẹ cắt số mét vải là: 105 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 70 (m)

Đáp số:...

 

5 tháng 7 2020

Không bạn nhé 

Bạn chịu khó nâng lên tài khoản VIP để làm không giới hạn bài tập nhé ^^

Chào bạn nhé :> Mik vào đây để trả lời thay cô Chi cũng như quản lí.

Bạn không thể cộng dồn được nhé, nếu làm ở kiểm tra thì không giới hạn, nhưng làm ở mục luyện tập thì bắt buộc phải dùng VIP để không bị giới hạn quyền trả lời. Mỗi ngày chỉ có 12 lượt làm. Nhưng mình nghĩ, nếu nick bạn được giáo viên của bạn mua VIP cho thì dùng không giới hạn được. Và không thể cộng dồn ngày này qua ngày khác, nếu cộng dồn lại thì thành ra VIP bằng thừa ạ. 

~ Có thể lời nói của mik hơi khó nghe nhưng cũng mong bạn đọc vì đây là cách ăn nói của mk. ~
Xin cảm ơn.

Trân trọng.