K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mk vs mk cần gấp nha . Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: 1/ -20 < x < 21 2/ -18 ≤ x ≤ 17 3/ -27 < x ≤ 27 4/ │x│≤ 3 5/ │-x│< 5 Bài 4: Tính tổng 1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20) 2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100 3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50 4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99 5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100 Bài 5: Tính giá trị của biểu thức 1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010 2/ - x – a + 12 + a với x = - 98...
Đọc tiếp

Giúp mk vs mk cần gấp nha .

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: 1/ -20 < x < 21

2/ -18 ≤ x ≤ 17

3/ -27 < x ≤ 27

4/ │x│≤ 3

5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng

1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010

2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99

3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123

4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72

5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x

1/ -16 + 23 + x = - 16

2/ 2x – 35 = 15

3/ 3x + 17 = 12

4/ │x - 1│= 0

5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí

1/ 35. 18 – 5. 7. 28

2/ 45 – 5. (12 + 9)

3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)

4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)

5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31

6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)

7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)

8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

2
11 tháng 2 2020

Dài quá bạn ơi! Bạn phân ra bớt được không?

9 tháng 3 2018

các bn lm đến đâu cx dc miễn là lm hộ mk cái ạ, ai đang lm vào nhắn tin vs mk để mk bít nha

19 tháng 2

a; \(-\dfrac{8}{3}+\dfrac{7}{5}-\dfrac{71}{15}< x< -\dfrac{13}{7}+\dfrac{19}{14}-\dfrac{7}{2}\)

              -\(\dfrac{19}{15}\) - \(\dfrac{71}{15}\) < \(x\) < -\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{7}{2}\)

              -6 < \(x\) < -4

             vì \(x\) \(\in\) Z nên \(x\) = -5

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: 1)2763 + 152 2)(-7) + (-14) 3)(-35) + (-9) 4)(-5) + (-248) 5)(-23) + 105 6)78 + (-123) 7)23 + (-13) 8)(-23) + 13 9)26 + (-6) 10) (-75) + 50 11)80 + (-220) 12) (-23) + (-13) 13)(-26) + (-6) 14 (-75) + (-50) 15)-18 + (-12) 16)17 + -33 17)(– 20) + -88 18) -3 + 5 19)-37 + 15 20)-37 + (-15) 21)(--32) + 5 22)(--22)+ (-16) 23)(-23) + 13 + ( - 17) + 57 24)14 + 6 + (-9) +...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
1)2763 + 152 2)(-7) + (-14)
3)(-35) + (-9) 4)(-5) + (-248)
5)(-23) + 105 6)78 + (-123)
7)23 + (-13) 8)(-23) + 13
9)26 + (-6) 10) (-75) + 50
11)80 + (-220) 12) (-23) + (-13)
13)(-26) + (-6) 14 (-75) + (-50)

15)-18 + (-12) 16)17 + -33
17)(– 20) + -88 18) -3 + 5
19)-37 + 15 20)-37 + (-15)
21)(--32) + 5 22)(--22)+ (-16)
23)(-23) + 13 + ( - 17) + 57 24)14 + 6 + (-9) + (-14)
25) (-123) +-13+ (-7) 26) 0+45+(--455)+-796

Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
1) (15 + 37) + (52 – 37 – 17) 2) (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15) 3) –(21 – 32) – (–12 + 32)
4) –(12 + 21 – 23) – (23 – 21 + 10) 5) (57 - 725) - (605 – 53) 6) (55 + 45 + 15) – (15 - 55 + 45)
7)(35 + 75) + (345 – 35 -75) 8) (2002 – 79 + 15) – (-79 + 15)
9)– (515 – 80 + 91) – (2003 + 80 - 91) 10) 25 – (–17) + 24 – 12 11) 235 – (34 + 135) – 100
12/ ( 13 + 49) – ( 13 – 135 + 49) 13/ ( 18 + 29) + ( 158 – 18 – 29)

Bài 3 )Tính các tổng sau một cách hợp lí:
1) (-37) + 14 + 26 + 37 2/ (-24) + 6 + 10 + 24 3) 15 + 23 + (-25) + (-23)
4) 60 + 33 + (-50) + (-33) 5) (-16) + (-209) + (-14) + 209 6) (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7) -16 + 24 + 16 – 34 8) 25 + 37 – 48 – 25 – 37 9)2575 + 37 – 2576 – 29
10)* 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 11)* 4573 + 46 – 4573 + 35 – 16 – 5
12)*32 + 34 + 36 + 38 – 10 – 12 – 14 – 16 – 18

Bài 4: Tìm x  Z:
a) a) -7 &lt; x &lt; -1 b) -3 &lt; x &lt; 3 c) -1 ≤ x ≤ 6 d)-5 ≤ x &lt; 6

Bài 5: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
1/ -4 &lt; x &lt; 3 2/ -5 &lt; x &lt; 5 3/ -10 &lt; x &lt; 6 4/ -6 &lt; x &lt; 5 5/ -5 &lt; x &lt; 2
6/ -6 &lt; x &lt; 0 7/ -1 ≤ x ≤ 4 8/ -6 &lt; x ≤ 4 9/ -4 &lt; x &lt; 4 10/ x&lt; 4 11/x≤ 4

Bài 6*. Tính tổng:
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5) 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 7 : Cho 3;10xy Tính x + y

Bài 8**
a) Chứng minh: A = 2 1 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + … + 2 2010 chia hết cho 3; và 7.
b) Chứng minh: B = 3 1 + 3 2 + 3 3 + 3 4 + … + 2 2010 chia hết cho 4 và 13.
c) Chứng minh: C = 5 1 + 5 2 + 5 3 + 5 4 + … + 5 2010 chia hết cho 6 và 31.
d) Chứng minh: D = 7 1 + 7 2 + 7 3 + 7 4 + … + 7 2010 chia hết cho 8 và 57.

32
8 tháng 2

Bài 1:

5; (-23) + 105

= 105 - 23

= 82

6; 78 + (-123)

= 78 - 123

= - (123 - 78)

= - 45

8 tháng 2

bài1

1)2763 + 152 = 2915

2)-7 +(-14) 

=-(14 +7)

=-21

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: 1)2763 + 152 2)(-7) + (-14) 3)(-35) + (-9) 4)(-5) + (-248) 5)(-23) + 105 6)78 + (-123) 7)23 + (-13) 8)(-23) + 13 9)26 + (-6) 10) (-75) + 50 11)80 + (-220) 12) (-23) + (-13) 13)(-26) + (-6) 14 (-75) + (-50) 15)-18 + (-12) 16)17 + -33 17)(– 20) + -88 18) -3 + 5 19)-37 + 15 20)-37 + (-15) 21)(--32) + 5 22)(--22)+ (-16) 23)(-23) + 13 + ( - 17) + 57 24)14 + 6 + (-9) +...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
1)2763 + 152 2)(-7) + (-14)
3)(-35) + (-9) 4)(-5) + (-248)
5)(-23) + 105 6)78 + (-123)
7)23 + (-13) 8)(-23) + 13
9)26 + (-6) 10) (-75) + 50
11)80 + (-220) 12) (-23) + (-13)
13)(-26) + (-6) 14 (-75) + (-50)

15)-18 + (-12) 16)17 + -33
17)(– 20) + -88 18) -3 + 5
19)-37 + 15 20)-37 + (-15)
21)(--32) + 5 22)(--22)+ (-16)
23)(-23) + 13 + ( - 17) + 57 24)14 + 6 + (-9) + (-14)
25) (-123) +-13+ (-7) 26) 0+45+(--455)+-796

Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
1) (15 + 37) + (52 – 37 – 17)

2) (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15)

3) –(21 – 32) – (–12 + 32)

4) –(12 + 21 – 23) – (23 – 21 + 10)

5) (57 - 725) - (605 – 53)

6) (55 + 45 + 15) – (15 - 55 + 45)
7)(35 + 75) + (345 – 35 -75)

8) (2002 – 79 + 15) – (-79 + 15)
9)– (515 – 80 + 91) – (2003 + 80 - 91) 10) 25 – (–17) + 24 – 12

11) 235 – (34 + 135) – 100
12/ ( 13 + 49) – ( 13 – 135 + 49)

13/ ( 18 + 29) + ( 158 – 18 – 29)

Bài 3 )Tính các tổng sau một cách hợp lí:
1) (-37) + 14 + 26 + 37

2/ (-24) + 6 + 10 + 24

3) 15 + 23 + (-25) + (-23)
4) 60 + 33 + (-50) + (-33)

5) (-16) + (-209) + (-14) + 209

6) (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7) -16 + 24 + 16 – 34

8) 25 + 37 – 48 – 25 – 37

9)2575 + 37 – 2576 – 29
10)* 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

11)* 4573 + 46 – 4573 + 35 – 16 – 5
12)*32 + 34 + 36 + 38 – 10 – 12 – 14 – 16 – 18

Bài 4: Tìm x  Z:
a) a) -7 &lt; x &lt; -1

b) -3 &lt; x &lt; 3

c) -1 ≤ x ≤ 6

d)-5 ≤ x &lt; 6

Bài 5: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
1/ -4 &lt; x &lt; 3

2/ -5 &lt; x &lt; 5

3/ -10 &lt; x &lt; 6

4/ -6 &lt; x &lt; 5

5/ -5 &lt; x &lt; 2
6/ -6 &lt; x &lt; 0

7/ -1 ≤ x ≤ 4

8/ -6 &lt; x ≤ 4

9/ -4 &lt; x &lt; 4

10/ x&lt; 4 11/x≤ 4

Bài 6*. Tính tổng:
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5) 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 7 : Cho 3;10xy Tính x + y

Bài 8**
a) Chứng minh: A = 2 1 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + … + 2 2010 chia hết cho 3; và 7.
b) Chứng minh: B = 3 1 + 3 2 + 3 3 + 3 4 + … + 2 2010 chia hết cho 4 và 13.
c) Chứng minh: C = 5 1 + 5 2 + 5 3 + 5 4 + … + 5 2010 chia hết cho 6 và 31.
d) Chứng minh: D = 7 1 + 7 2 + 7 3 + 7 4 + … + 7 2010 chia hết cho 8 và 57.

1
9 tháng 4 2020

Bài 1 : bạn tự làm

Bài 2 :

1) (15+37)+(52-37-17) = 15 + 37 +52 - 37 - 17 = 50

2) (38 - 42 +14 ) - (25 - 27 -15 ) = 38 -42 +14 -25 +27 +15 = 27

3) - (21 - 32) - (-12 +32) = -21 +32 +12 -32 = -9

4) - (12 +21 -23) - (23 -21 +10) = -12 -21 +23 -23 +21 -10 = -22

5) (57-725) - (605 -53 ) = 57 -725 - 605 +53 = -1220

6) (55 +45 +15) - (15 -55 +45) = 55 +45 +15 -15 +55 -45 = 110

7) (35 +75) + (345 -35 -75) = 35 +75 +345 -35 -75 = 345

8) (2002 -79 +15) - (-79 +15 )= 2002 -79 +15 +79 -15 = 2002

9) -(515 -80 +91) - (2003+80-91) =-515+80-91-2003-80+91=-2518

10) 25-(-17) +24 -12 = 25 +17 +24 -12 = 54

11) 235 - (34 +135) -100 = 235 - 34 -135 -100 = -34

12) (13 +49 ) - (13 -135 +49) = 13 +49 -13 +135 -49 =135

13) (18 +29) + (158 -18 -29) = 18 +29 +158 -18 -29 = 158

Bài 3:

1) (-37)+14+26+37 = (14+26)+37-37 = 40

2) (-24) +10+6+24 = (10 +6) +24 -24 = 16

3) 15 +23 + (-25 )+(-23) = (15-25)+(23-23) = -10

4) 60+33+(-50) + (-33) = (60-50)+(33-33) = 10

5) (-16)+(-209)+(-14) +209 = (-16-14)+(209-209) = -30

6) (-12)+(-13)+36+(-11) = (-12-13-11)+36 = (-36)+36 = 0

7) -16 +24 +16 -34 = (-16 +16)+(24-34) = -10

8) 25 +37-48-25-37 = (25-25)+(37-37)-48 = -48

9) 2575+37-2576-29 = (2575-2576)+(37-29)= -1+8 = 7

10) 34+35+36+37-14-15-16-17= (34-14)+(35-15)+(36-16)+(37-17)

= 20+20+20+20 = 80

11) 4573+46-4573+35-16-5= (4573-4573)+(46-16)+(35-5)

= 30 +30 = 60

12) 32+34+36+38-10-12-14-16-18

= (32-12)+(34-14)+(36-16)+(38-18)-10

= 20+20+20+20-10 = 70

11 tháng 7 2018

Bài 2:

\(a)125+\left[-17+20+\left(-125\right)\right]\)

\(=125+\left(-17\right)+20+\left(-125\right)\)

\(=\left[125+\left(-125\right)\right]+\left[\left(-17\right)+20\right]\)

\(=0+3=3\)

\(b)43.\left(53-81\right)+53\left(81-43\right)\)

\(=43.53-81.43+53.81-43.53\)

\(=\left(43.53-43.53\right)-\left(81.43-53.81\right)\)

\(=0-81\left(43-53\right)\)

\(=0-81.\left(-10\right)=0-\left(-810\right)=810\)

\(c)\dfrac{-69}{-47}-\dfrac{31}{47}\)\(=\dfrac{69-31}{47}=\dfrac{38}{47}\)

11 tháng 7 2018

Bài 3:

\(a)13-\left|x\right|+15=20\)

\(\Leftrightarrow13-\left|x\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=8\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;8\right\}\)

\(b)3x-15=25-5x\)

\(\Leftrightarrow3x+5x=25+15\)

\(\Leftrightarrow8x=40\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

\(c)2x-17=-\left(3x-18\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-17=-3x+18\)

\(\Leftrightarrow2x+3x=17+18\)

\(\Leftrightarrow5x=35\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

\(P/S:\) Bạn tự kết luận.

Bài 1: Tìm tập hợp các số x e Z , biết rằng : a) 7/12+6/18+5/36 < x < 1 và 7/13+3 và 5/13+2 và 2 và 1/13 b) -7/15+4/30+12/45< x/15 < 3/5+4/15+-2/5 Giải: a) Tính tổng đầu tiên 7/12+5/18+5/36=.................................................................................................................................................................................Tính tổng thứ hai , ta có : 1 và 7/13 + 3 và 5/13 + 2 và 1/13...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm tập hợp các số x e Z , biết rằng :

a) 7/12+6/18+5/36 < x < 1 và 7/13+3 và 5/13+2 và 2 và 1/13

b) -7/15+4/30+12/45< x/15 < 3/5+4/15+-2/5

Giải:

a) Tính tổng đầu tiên 7/12+5/18+5/36=.................................................................................................................................................................................Tính tổng thứ hai , ta có : 1 và 7/13 + 3 và 5/13 + 2 và 1/13 =.............................................................................................

Thay kết quả vào bất đẳng thức a) , ta có :

................<x<......................

Vì x thuộc Z nên x chỉ có thể lấy các giá trị :.....................................................................................................................

b) Tính tổng đầu tiên , ta được :

-7/15+4/30+12/45=...................................................................................................................................................(1)

Tính tổng thứ hai , ta được:

3/5 + 4/15 + -2/5 =..........................................................................................................................................................(2)

Từ kết quả quả (1) và (2), ta có : ..../15<x/15<..../15

So sánh các phân số cùng mẫu , suy ra :

...........<x<..............

Vì x thuộc Z nên x chỉ có thể lấy các giá trị :

.........................................................................................................................................................................................................

Giúp mình với các bạn ơi ! Ngày mai kiểm tra rồi !!!!!!!!!!khocroi......

1
10 tháng 3 2017

a) Tính tổng đầu tiên:
\(\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{18}+\dfrac{5}{36}=\dfrac{21}{36}+\dfrac{10}{36}+\dfrac{5}{36}\)
\(=\dfrac{31}{36}+\dfrac{5}{36}\)
\(=\dfrac{36}{36}=1\)
Tính tổng thứ hai, ta có:
\(1\dfrac{7}{13}+3\dfrac{5}{13}+2\dfrac{1}{13}=\dfrac{20}{13}+\dfrac{44}{13}+\dfrac{27}{13}\)
\(=\) \(\dfrac{64}{13}+\dfrac{27}{13}\)
\(=\dfrac{91}{13}=7\)

Thay kết quả vào bất đẳng thức a), ta có:

1 < x < 7

Vì x thuộc Z nên x chỉ có thể lấy các giá trị: 2; 3; 4; 5; 6.
b) Tính tổng đầu tiên, ta được:
\(\dfrac{-7}{15}+\dfrac{4}{30}+\dfrac{12}{45}=\dfrac{-21}{45}+\dfrac{6}{45}+\dfrac{12}{45}\)
\(=\dfrac{-15}{45}+\dfrac{12}{45}\)
\(=\dfrac{-3}{45}=\dfrac{-1}{15}\)(1)

Tính tổng thứ hai, ta được:

\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{15}+\dfrac{-2}{5}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{4}{15}+\dfrac{-6}{15}\)
\(=\dfrac{13}{15}+\dfrac{-6}{15}\)
\(=\dfrac{7}{15}\)(2)

Từ kết quả quả (1) và (2), ta có: \(\dfrac{-1}{15}\) < \(\dfrac{x}{15}\) < \(\dfrac{7}{15}\)

So sánh các phân số cùng mẫu, suy ra:

-1 < x < 7

Vì x thuộc Z nên x chỉ có thể lấy các giá trị: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6.

Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên Bài tập toán lớp 6 chương 2 Bài tập toán số nguyên lớp 6 chương 2 Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên bao gồm các bài tập và đề thi tham khảo chương 2 số học lớp 6, dành cho thầy cô và các em học sinh tham khảo, nhằm giúp các em hệ thống kiến thức học tập, ôn tập tốt môn Toán lớp 6. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo các bài tập môn Toán dưới đây về chủ đề...
Đọc tiếp

Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên

Bài tập toán lớp 6 chương 2

Bài tập toán số nguyên lớp 6 chương 2

Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên bao gồm các bài tập và đề thi tham khảo chương 2 số học lớp 6, dành cho thầy cô và các em học sinh tham khảo, nhằm giúp các em hệ thống kiến thức học tập, ôn tập tốt môn Toán lớp 6. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo các bài tập môn Toán dưới đây về chủ đề số Nguyên.

Bài tập toán lớp 6 - Các dạng bài tập cơ bản về số tự nhiên

Bài tập toán lớp 6 - Số chính phương

Bài tập toán lớp 6: Tìm chữ số tận cùng

Bài tập Toán lớp 6: Phép cộng, trừ các số

Bài 1: Tính hợp lí

(-37) + 14 + 26 + 37

(-24) + 6 + 10 + 24

15 + 23 + (-25) + (-23)

60 + 33 + (-50) + (-33)

(-16) + (-209) + (-14) + 209

(-12) + (-13) + 36 + (-11)

-16 + 24 + 16 – 34

25 + 37 – 48 – 25 – 37

2575 + 37 – 2576 – 29

34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính

-7264 + (1543 + 7264)

(144 – 97) – 144

(-145) – (18 – 145)

111 + (-11 + 27)

(27 + 514) – (486 – 73)

(36 + 79) + (145 – 79 – 36)

10 – [12 – (-9 - 1)]

(38 – 29 + 43) – (43 + 38)

271 – [(-43) + 271 – (-17)]

-144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:

-20 < x < 21

-18 ≤ x ≤ 17

-27 < x ≤ 27

│x│≤ 3

│-x│< 5

Bài 4: Tính tổng

1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)

1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

– 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

x + 8 – x – 22 với x = 2010

-x – a + 12 + a với x = -98; a = 99

a – m + 7 – 8 + m với a = 1; m = - 123

m – 24 – x + 24 + x với x = 37; m = 72

(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x

-16 + 23 + x = - 16

2x – 35 = 15

3x + 17 = 12

│x - 1│= 0

-13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí

35 . 18 – 5. 7. 28

45 – 5 . (12 + 9)

24 . (16 – 5) – 16. (24 - 5)

29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13)

31 . (-18) + 31 . (- 81) – 31

(-12) . 47 + (-12) . 52 + (-12)

13 . (23 + 22) – 3.(17 + 28)

-48 + 48 . (-78) + 48 . (-21)

Bài 8: Tính

(-6 – 2). (-6 + 2)

(7. 3 – 3) : (-6)

(-5 + 9) . (-4)

72 : (-6. 2 + 4)

-3. 7 – 4. (-5) + 1

18 – 10 : (+2) – 7

15 : (-5) . (-3) – 8

(6 . 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh

(-99) . 98 . (-97) với 0

(-5) . (-4) . (-3) . (-2) . (-1) với 0

(-245) . (-47) . (-199) với 123 . (+315)

2987 . (-1974) . (+243) . 0 với 0

(-12) . (-45) : (-27) với │-1│

1
31 tháng 12 2022

Bài 6:

a: =>x+7=-16

=>x=-23

b: =>2x=50

=>x=25

c: =>3x=5

=>x=5/3

d: =>x-1=0

=>x=1

e: =>|x|=2

=>x=2 hoặc x=-2

27 tháng 7 2023

có đúng ko