K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

a) 9/18 - (-7/12) + 13/32

= 13/12 + 13/32

= 143/96

b) (5/-8) + 14/25 - 6/10

= (-13/200) - 6/10

= -133/200

Chúc bạn học tốt!! ^^

a: \(\dfrac{9}{18}-\dfrac{-7}{12}+\dfrac{13}{32}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{12}+\dfrac{13}{32}\)

\(=\dfrac{48}{96}+\dfrac{56}{96}+\dfrac{39}{96}\)

\(=\dfrac{143}{96}\)

b: \(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{14}{25}-\dfrac{6}{10}\)

\(=\dfrac{-125}{200}+\dfrac{112}{200}-\dfrac{120}{200}\)

\(=\dfrac{-133}{200}\)

29 tháng 2 2020

a) Vì BD=BA = 2cm suy ra tam giác BAD cân tại D, mà góc BAD = 600 

suy ra tam giác BAD đều

b) Xét tam giác ABH và tam giác ADH

có AB=AD ( tam giác BAD đều)

AH chung

HB=HD (GT)

suy ra tam giác ABH = tam giác ADH (c.c.c)  (*)

suy ra góc AHB=góc AHD (góc tương ứng)  (1) 

mà góc AHB kề bù góc AHD  (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc AHB=góc AHD = 900

suy ra AH vuông góc với BD tại H

Từ (*) suy ra BH=HD =BD:2=1 cm

mà BC=BH+HC suy ra 5=1+HC suy ra HC=4cm

Xét tam giác ABH vuông tại H

có AB2=BH2+AH2  (Đ/l pytago)

suy ra 4=1+AH2 suy ra AH=\(\sqrt{3}\)\(\sqrt{19}\) vì AH >0

Xét tam giác AHC vuông tại H

có AH2+HC2=AC2 suy ra 3 + 16 = AC2 suy ra AC=\(\sqrt{19}\) (cm)

ta có AB2=22=4 cm; BC2=25 cm, AC2=19 cm

suy ra AB <AC<BC

tam giác ABC có AB <AC<BC nên góc C < góc B<góc A

góc A >600

Từ đó lập luận so sánh tiếp nhé

Chúc các em học tốt!!!

29 tháng 2 2020

Hình vẽ nhé

12 tháng 9 2021

Trả lời :

a) Số hạng thứ nn của dãy số là: (n+1)2−1(n+1)2-1 

b) Số hạng thứ nn của dãy số là: (n+3)2−1(n+3)2-1 

c) Số hạng thứu nn của dãy số là: n.(n+1):2

~ HT ;-; ~

12 tháng 9 2021

A 3,8,15,24,35,48

B3,24,63,120,195,21

C1,3,6,10,15,21

26 tháng 8 2021

Trả lời:

a, \(\left(3x+y-z\right)-\left(4x-2y+6z\right)=3x+y-z-4x+2y-6z=-x+3y-7z\)

b, \(K=2x\left(-3x+5\right)+3x\left(2x-12\right)+26x=-6x^2+10x+6x^2-36x+26x=0\)

d, \(A=3x^2\left(x-1\right)-\left(3x^2+x\right)=3x^3-3x^2-3x^2-x=3x^3-6x^2+x\)

e, \(B=y\left(2y^2+1\right)-y^2\left(2+2y-y^2\right)=2y^3+y-2y^2-2y^3+y^4=y^4-2y^2+y\)

23 tháng 8 2021

undefined

AOBAOB^  và ˆDOCDOC^  là hai góc đối đỉnh.

ˆAODAOD^  và ˆBOCBOC^  là hai góc đối đỉnh.

Giả sử ˆAOB=500AOB^=500

Cần tính số đo các góc AOD, DOC, BOC.

Hai góc AOB và AOD là hai góc kề bù.

⇒ˆAOB+ˆAOD=1800⇒AOB^+AOD^=1800

Do đó: ˆAOD=1800–500=1300AOD^=1800–500=1300

Ta có: ˆDOC=ˆAOBDOC^=AOB^  (hai góc đối đỉnh) nên ˆDOC=500DOC^=500

Mặt khác ˆBOC=ˆAODBOC^=AOD^  (hai góc đối đỉnh) nên ˆBOC=1300

O 1 2 3 4 ) ) ) ) 50 o

Nhìn vào hình , ta thấy :

O1 đối đỉnh với O3

O2 đối đỉnh với O4

Vì O1 và O3 là 2 góc đối đỉnh ( ở trên )

=> O1 = O3 mà O1 = 50o ( bài cho )

=> O3 = 50o

Vì O1 và O2 là hai góc kề bù ( bài cho )

=> O1 + O2 = 180o mà O1 = 50o ( bài cho )

=> O2 = 180o - 50o = 130o mà O2 và O4 là 2 góc đối đỉnh ( ở trên )

=> O2 = O4 => O4 = 130o

26 tháng 8 2021

Bài 2:     

a) 2(5x -8) –( x2 +10x) = -17

=>  10x - 16 – x2 - 10x = -17

=>  - 16 – x2  = -17

=>    x2  =  - 16 +17

=>  x2   = 1 

=>     \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

 b)  x -3x - 4 = 0

=>    x - 4x + x - 4 = 0

=>   ( x - 4x ) + ( x - 4 ) = 0

=>   x ( x  - 4 ) + ( x - 4 ) = 0

=>( x  - 4 )( x + 1 ) = 0

=>  \(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+1=0\end{cases}}\)        

=>  \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)        

c)     x(2x -1) + 2 x2 = 3

=>     2x2  - x  + 2 x2 = 3

=>     4x2  - x  - 3 = 0

=>  4x2  - 4x  +3x  - 3 = 0

=> ( 4x2  - 4x ) + ( 3x  - 3 ) = 0

=>   4x( x - 1 ) + 3( x  - 1 ) = 0

=> ( x - 1 )( 4x + 3) = 0

=>  \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\4x+3=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)         

18 tháng 12 2021

Answer:

Bài 1:

a) \(f\left(2\right)=-2.2=-4\)

\(f\left(-2\right)=4\)

\(f\left(4\right)=-8\)

\(f\left(0\right)=0\)

b) \(y=-1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(y=0\Rightarrow x=0\)

\(y=3\Rightarrow x=\frac{3}{-2}\)

Bài 2:

x-5-4-3-20\(\frac{1}{5}\)
y-26-21-16-11-10

\(\frac{7n-8}{2n-3}=\frac{14n-16}{2.\left(2n-3\right)}=\frac{7.\left(2n-3\right)+5}{2.\left(2n-3\right)}=\frac{7}{2}+\frac{5}{2.\left(2n-3\right)}\)

Để \(\frac{7n-8}{2n-3}\) đạt GTLN \(\Rightarrow\frac{5}{2.\left(2n-3\right)}\text{đ}\text{ạt}GTLN\)

\(\Rightarrow2.\left(2n-3\right)\)đạt giá trị dương NN

\(\Rightarrow2n-3=1\Rightarrow n=2\)

Vậy Max \(\frac{7n-8}{2n-3}\)=6\(\Leftrightarrow\)n=2

11 tháng 4 2019

Ta có:Đặt \(A=\frac{7n-8}{2n-3};\left(2n-3\ne0\Rightarrow n\ne\frac{3}{2}\right)\)

\(A=\)\(\frac{7n-8}{2n-3}=\frac{2\left(7n-8\right)}{2\left(2n-3\right)}=\frac{14n-16}{2\left(2n-3\right)}=\frac{7\left(2n-3\right)+5}{2\left(2n-3\right)}=\frac{7}{2}+\frac{5}{2\left(2n-3\right)}.\)

Để A lớn nhất => \(\frac{5}{2\left(2n-3\right)}\)lớn nhất => 2( 2n - 3 ) nhỏ nhất 

+) \(n< \frac{3}{2}\Rightarrow2n-3< 0\Rightarrow\frac{5}{2\left(2n-3\right)}< 0\)                           (1)

+) \(n>\frac{3}{2}\Rightarrow2n-3>0\Rightarrow\frac{5}{2\left(2n-3\right)}>0\)                            (2)

Từ (1) và (2) để A lớn nhất => 2n - 3 nguyên dương lớn nhất có thể được

=> 2n - 3 = 1 

=> n = 1

Vậy \(GTLNA=\frac{7.2-8}{2.2-3}=6\Leftrightarrow n=2\)