K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

Ta có: ΔA'B'C'\(\sim\)ΔABC(gt)

\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'C'}{AC}=\frac{B'C'}{BC}=k\)

hay \(\frac{A'B'}{8}=\frac{A'C'}{6}=\frac{B'C'}{10}\)

⇔B'C'>A'B'>A'C'

hay B'C' là cạnh lớn nhất trong ΔA'B'C'

mà độ dài cạnh lớn nhất là 25cm

nên B'C'=25cm

\(\frac{A'B'}{8}=\frac{A'C'}{6}=\frac{25}{10}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A'B'=\frac{8\cdot25}{10}=\frac{200}{10}=20cm\\A'C'=\frac{25\cdot6}{10}=\frac{150}{10}=15cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: A'B'=20cm; A'C'=15cm

Bài 2:

Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔDEF với tỉ số đồng dạng \(k=\frac{3}{5}\)

\(\frac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\frac{3}{5}\)

hay \(C_{DEF}=\frac{5\cdot12}{3}=\frac{60}{3}=20cm\)

Vậy: Chu vi của ΔDEF là 20cm

5 tháng 5 2020

cảm ơn bạn

4 tháng 2 2017

Ta có: Δ ABC ∼ Δ A'B'C'

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

27 tháng 8 2018

Ta có: Δ ABC đồng dạng Δ A'B'C'

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

14 tháng 2 2017

Ta có: Δ ABC đồng dạng Δ DEF

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B.

7 tháng 11 2018

Ta có: Δ ABC ∼ Δ DEF

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B.

a: ΔABC đồng dạng vơi ΔDEF

=>\(\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=k=\dfrac{2}{3}\)

b:AH/DI=k=2/3

a: Xét ΔA'B'C' và ΔABC có 

A'B'/AB=A'C'/AC=B'C'/BC

Do đó: ΔA'B'C'\(\sim\)ΔABC

b: \(\dfrac{C_{A'B'C'}}{C_{ABC}}=\dfrac{A'B'}{AB}=2\)

Bài 1: Cho Δ ABC vuông góc tại A có BC = 5cm, AC = 3cm, EF = 3cm, DE = DF = 2,5cm. Chọn phát biểu đúng?A. Δ ABC ∼ Δ DEFB. ABCˆ = EFDˆC. ACBˆ = ADFˆD. ACBˆ = DEFˆBài 2: Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì:A. Δ RSK ∼ Δ PQMB. Δ RSK ∼ Δ MPQC. Δ RSK ∼ Δ QPMD. Δ RSK ∼ Δ QMPBài 3: Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thìA. RSKˆ = PQMˆB. RSKˆ = PMQˆC. RSKˆ = MPQˆD. RSKˆ = QPMˆBài 4: Chọn câu trả lời...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho Δ ABC vuông góc tại A có BC = 5cm, AC = 3cm, EF = 3cm, DE = DF = 2,5cm. Chọn phát biểu đúng?

A. Δ ABC ∼ Δ DEF

B. ABCˆ = EFDˆ

C. ACBˆ = ADFˆ

D. ACBˆ = DEFˆ

Bài 2: Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì:

A. Δ RSK ∼ Δ PQM

B. Δ RSK ∼ Δ MPQ

C. Δ RSK ∼ Δ QPM

D. Δ RSK ∼ Δ QMP

Bài 3: Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì

A. RSKˆ = PQMˆ

B. RSKˆ = PMQˆ

C. RSKˆ = MPQˆ

D. RSKˆ = QPMˆ

Bài 4: Chọn câu trả lời đúng?

A. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Bˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

B. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Cˆ = Fˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

C. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Dˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

D. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

Bài 5: Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; DABˆ = DBCˆ. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?

A. 17,5         B. 18

C. 18,5       D. 19

II. Bài tập tự luận

Bài 1: Tứ giác ABCD có AB = 2cm; BC = 6cm; CD = 8cm; DA = 3cm và BD = 4cm. Chứng minh rằng:

a) Δ BAD ∼ Δ DBC

b) ABCD là hình thang

 
0
29 tháng 9 2019

Ta có: Δ A'B'C' ∼ Δ ABC

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án