K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2018

a) \(M=100^2-99^2+98^2-97^2+...+2^2-1^2\)

\(M=(100^-99^2)+(98^2-97^2)+...+(2^2-1^2)\)

\(=(100-99)(100+99)+(98-97)(98+97)+...+(2-1)(2+1)\)

\(=100+99+98+97+...+2+1\)

\(=\frac{100(100+1)}{2}=5050\)

b) \(N=(20^2-19^2)+(18^2-17^2)+...+(2^2-1^2)\)

\(=(20-19)(20+19)+(18-17)(18+17)+...+(2-1)(2+1)\)

\(=20+19+18+17+...+2+1=\frac{20(20+1)}{2}=210\)

c) \(P=(-1)^n(-1)^{2n+1}(-1)^{n+1}\)

\(P=(-1)^{n+2n+1+n+1}=(-1)^{4n+2}=(-1)^{2(2n+1)}=1\)

a:

Số số hạng trong dãy M là:

(1002-12):10+1=100(số)

=>Sẽ có 50 cặp (1002;992); (982;972);....;(22;12) có hiệu bằng 10

\(M=1002-992+982-972+...+22-12\)

\(=\left(1002-992\right)+\left(982-972\right)+...+\left(22-12\right)\)

\(=10+10+...+10\)

=10*50=500

b: \(N=\left(202+182+...+42+22\right)-\left(192+172+...+32+12\right)\)

\(=\left(202-192\right)+\left(182-172\right)+...+\left(22-12\right)\)

=10+10+...+10

=10*10=100

11 tháng 6 2017

2 tháng 8 2021

A. 1155 nha bạn 

16 tháng 9 2017

Ta có : \(1^2+2^2+3^2+.....+10^2=385\)

\(\Leftrightarrow2^2\left(1^2+2^2+3^2+.....+10^2\right)=2^2.385\)

\(\Leftrightarrow2^2+4^2+6^2+.....+20^2=4.385\)

\(\Leftrightarrow2^2+4^2+6^2+.....+20^2=1540\)

16 tháng 9 2017

Sửa đề: CHo 12+22+...+102=385. Tính S = 22+42 +...+ 202

S = 22 + 42 +...+ 202

= (1.2)2 + (2.2)2 +...+ (2.10)2

= 12.22 + 22.22 +...+ 22.102

= 22(12 + 22 +...+ 102)

= 4.385

= 1540

Chọn B

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

16 tháng 7 2018

S = 22 + 42 + 62 + ... + 202

   = (2.1)2 + (2.2)2 + (2.3)2 ... (2.10)2

   = 22.12 + 22.22 + 22.32 + ... + 22.102

   = 22 (12 + 22 + ... + 102 )

   = 4 . 385 = 1540

Câu 1 :a ) Tìm các số hữu tỉ x ; y ; z biết xy = 2/3 ; yz = 0,6 ; zx = 0,625b) tính tổng A = 9 + 99 + 999 + ... + 999...9(2011 chữ số 9)Câu 2 :Cho 13 số hữu tỉ , trong đó tích của 3 số bất kì nào cũng là một số âm . Chứng minh rằng 13 số đã cho đều là số âmCâu 3 :a) Cho M = (1002 +12 ) / ( 100 . 1) + ( 992+ 22) / ( 99 . 2 ) + ( 982+ 32 ) / ( 98 . 3 )+ ...+ ( 522 + 492 ) / ( 52 . 49 ) + (512 + 502) / ( 51.50 )và N = 1/2 + 1/3 + ... +...
Đọc tiếp

Câu 1 :

a ) Tìm các số hữu tỉ x ; y ; z biết xy = 2/3 ; yz = 0,6 ; zx = 0,625

b) tính tổng A = 9 + 99 + 999 + ... + 999...9(2011 chữ số 9)

Câu 2 :

Cho 13 số hữu tỉ , trong đó tích của 3 số bất kì nào cũng là một số âm . Chứng minh rằng 13 số đã cho đều là số âm

Câu 3 :

a) Cho M = (1002 +12 ) / ( 100 . 1) + ( 992+ 22) / ( 99 . 2 ) + ( 982+ 32 ) / ( 98 . 3 )+ ...+ ( 522 + 492 ) / ( 52 . 49 ) + (512 + 502) / ( 51.50 )

và N = 1/2 + 1/3 + ... + 1/100 + 1/101 . Tính M / N

Câu 4 :

a) so sánh A và B biết : A = ( 2011) / (căn 2012 ) + ( 2012 ) / (căn 2011) và B = căn 2011 + căn 2012

b) Có thể tìm được một số tự nhiên là lũy thừa của 9 có tận cùng là 0001

Câu 5 : Cho đoạn thẳng AB , điểm C nằm giữa A và B . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ 2 tam giác đều ACD và BEC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AE và BD . Chứng minh :

a) AE = BD

b) Tam giác MNC đều

0

\(A=\dfrac{1}{50}-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=\dfrac{1}{50}-\dfrac{5}{14}\)

\(=\dfrac{14-250}{700}=\dfrac{-236}{700}=-\dfrac{59}{175}\)

9 tháng 11 2021

Cảm ơn banh nhiềuhihi

13 tháng 11 2023

\(B=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4+...+\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)

=>\(4B=1\cdot2\cdot3\cdot4+2\cdot3\cdot4\cdot4+...+\left(n-1\right)\cdot n\left(n+1\right)\cdot4\)

=>\(4B=1\cdot2\cdot3\cdot4+2\cdot3\cdot4\left(5-1\right)+...+\left(n-1\right)\cdot n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)

=>\(4B=1\cdot2\cdot3\cdot4-1\cdot2\cdot3\cdot4+...+\left(n-2\right)\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)-\left(n-2\right)\cdot\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)+\left(n-1\right)\cdot n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

=>\(4B=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

=>\(B=\dfrac{\left(n-1\right)\cdot n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)

\(C=1\cdot4+2\cdot5+3\cdot6+...+n\left(n+3\right)\)

\(=1\cdot\left(1+3\right)+2\left(2+3\right)+...+n\left(n+3\right)\)

\(=\left(1^2+2^2+...+n^2\right)+3\left(1+2+...+n\right)\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}+3\cdot\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}+\dfrac{3n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\cdot\left(\dfrac{2n+1}{3}+3\right)\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\cdot\dfrac{2n+1+9}{3}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+5\right)}{3}\)

\(D=1^2+2^2+...+n^2\)

\(=1+\left(1+1\right)\cdot2+\left(1+2\right)\cdot3+...+\left(1+n-1\right)\cdot n\)

\(=1+2+3+...+n+\left(1\cdot2+2\cdot3+...+\left(n-1\right)\cdot n\right)\)

Đặt \(A=1+2+3+...+n;E=1\cdot2+2\cdot3+...+\left(n-1\right)\cdot n\)

\(E=1\cdot2+2\cdot3+...+\left(n-1\right)\cdot n\)

=>\(3E=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot3+...+\left(n-1\right)\cdot n\cdot3\)

=>\(3E=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot\left(4-1\right)+...+\left(n-1\right)\cdot n\left[\left(n+1\right)-\left(n-2\right)\right]\)

=>\(3E=1\cdot2\cdot3-1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4+...+\left(n-1\right)\cdot n\left(n-2\right)-\left(n-1\right)\cdot n\left(n-2\right)+\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)

=>\(3E=\left(n-1\right)\cdot n\left(n+1\right)=n^3-n\)

=>\(E=\dfrac{n^3-n}{3}\)

\(A=1+2+3+...+n\)

Số số hạng là n-1+1=n(số)

Tổng của dãy số là: \(A=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=>\(D=\dfrac{n^3-n}{3}+\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{2n^3-2n+3n^2+3n}{6}\)

=>\(D=\dfrac{2n^3+3n^2+n}{6}\)