K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

abba = a.1000 + b.100 + b.10 + a

         = a.( 1000 + 1 ) + b.( 100 + 10 )

         = a.1001 + b.110

Vì 1001 chia hết cho 11 và 110 chia hết cho 11 nên a.1001 + b.110 cũng chia hết cho 11 

Vậy abba là bội của 11

hk tốt

13 tháng 10 2019

Ta có: \(\overline{ababab}=a.100000+b.10000+a.1000+b.100+a.10+b\)

\(=a\left(100000+1000+10\right)+b\left(10000+100+1\right)\)

\(=a.101010+b.10101=10101\left(a.10+b\right)\)

\(=1443.7.\left(a.10+7\right)⋮1443\)

=> 1443 là ước của 1 số có dạng ababab

22 tháng 10 2017

a) Ta có : abba = 1000a+100b+10b+1a=(1000+1)a + (100+10)b = 1001a + 110b

Vì 1001 và 110 chia hết cho 11 nên 1001a +110b chia hết cho 11 => abba chia hết cho 11=>abba là B(11)

Câu b và câu c cũng z

22 tháng 10 2017

ta co abab=1000.a+100.b+10.a+a.1         =1001.a+11.b   =110.a+891.a    (a+b).110+891.a    ta thay 110 chia het cho 11 nen abab chia het cho 11

19 tháng 10 2014

Ta có ababab = 10101 x ab mà 10101 chia hết cho 1443 (10101=1443x70) nên 1443 là ước của số có dạng ababab.

13 tháng 10 2018

Vì abba là bội của 11 nên abba chia hết cho 11
Theo công thức:(a+b)-(b+a)=0
Mà 0 chia hết cho 11
Vậy...
học tốt

24 tháng 11 2015

ta có ababab = 10101 x ab mà 10101 chia hết cho 1443 (10101 = 1443x70) nên 1443 là ước của số có dạng ababab

24 tháng 11 2015

Ta có: ababab= ab.10101

=> ababab=ab.7.1443

=> ababab:1443=ab.7

=> 1443 là ước của các số có dạng ababab

ĐPCM

9 tháng 10 2016

a) 

Ta có: abba=1000*a+100*b+10*b+a*1

=1001*a+110*b

=110*a+891*a+110*b

=(a+b)*110 +891*a

Ta thấy:110 chia hết cho 11 nên (a+b)*110 chia hết cho 11,mặt khác 891 chia hết cho 11 nên a*891 chia hết cho 11

=>(a+b)*110 +891*a chia hết cho 11

Hay abba chia hết cho 11

b)aaabbb= 111000*a +b*111 ma 111000chia hết 37 và 111 chia het 37 suy ra 37 la uoc cua aabbb

c)Ta có ababab = 10101 x ab mà 10101 chia hết cho 1443 (10101=1443x70) nên 1443 là ước của số có dạng ababab.

13 tháng 10 2016

a) abba =1000a + 100b + 10b + a

            = 1111a chia hết cho 11

10 tháng 11 2017

không ai giúp mình à

10 tháng 12 2016

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

31 tháng 12 2018

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

18 tháng 6 2020

Ta có 2000 chia 3 dư 2 

mà n^2 là số chính phương nên n^2 chia  dư 0 hoặc dư 1 

Với n^2 chia 3 dư 0 => n chia hết cho 3 => n không là số nguyên tố 

=> n^2 chia 3 dư 1 

Vậy n^2 + 2000 chia 3 dư 3 hay n^2 + 2000 chia hết cho 3 

=> n^2 + 2000 là số nguyên tố

18 tháng 6 2020

Vì n là số nguyên tố cho nên n^2 chia 3 dư 0 hoặc dư 1 

+Nếu n^2 chia 3 dư 0 => n chia hết cho 3 mà n là số nguyên tố nên n = 3 => n^2+2000 = 3^2+2000= 2009 là hợp số

+Nếu n^2 chia 3 dư 1 => n^2 - 1 chia hết cho 3  

=> n^2 +2000 = n^2-1+2000+1 = n^2 -1+2001 chia hết cho 3 

Mà n^2+2000 > 2000

=> n^2 +2000 là hợp số 

        Vậy n là số nguyên tố thì n^2+2020 là hợp số

10 tháng 7 2019

a,

abba = a.1000 + b.100 + b.10 + a

         = a.( 1000 + 1 ) + b.( 100 + 10 )

         = a.1001 + b.110

Vì 1001 chia hết cho 11 và 110 chia hết cho 11 nên a.1001 + b.110 cũng chia hết cho 11 

Vậy abba là bội của 11

Tích mình nha

13 tháng 7 2019

cái địt con mẹ mày

8 tháng 11 2017

1,2,3,4,5,6,8,10,12,15,40,50,60,75,100,120,150,200,300,600

8 tháng 11 2017

Ư(600)={1,2,3,4,5,6,8,10,12,15,20,24,25,30,40,50,60,75,100,120,150,200,300,600}