K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

a.(b+c)-d.(b+c)

= ( a - d ) . ( b + c )

2.x+2x+2.x+2.x+2.x+2.x

= 2 . 2 . x

= 4x

=>a(b+c)-d(b+c)

Đặt nt chung (b+c)(a-d)

2.x+2x+2.x+2.x+2.x+2.x

Ta có 2.x+(2x)

       <=>2x+2x

    <=> 4x

24 tháng 9 2016

ở bài 1 đầu bài là viết các tich và các thương sau dưới dạng lũy thừa mình viết thiếu 

 

24 tháng 9 2016

bạn đăng từng bài một thôi nhé

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`46,`

`a)`

tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2

`8 \div x = 2`

`=> x = 8 \div 2 `

`=> x=4`

Vậy, `x=4`

`=> A = {4}`

`b)`

tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5

`x+3 < 5`

`=> x \in {0; 1}`

`=> B = {0; 1}`

`c)`

tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2

`x - 2 = x + 2`

`=> x - 2 - x - 2 = 0`

`=> (x - x) - (2 + 2) = 0`

`=> 4 = 0 (\text {vô lí})`

Vậy, `x \in`\(\varnothing\)

`=> C = {`\(\varnothing\)`}`

`d)`

tập hơp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x

`x + 0 = x`

`=> x = x (\text {luôn đúng})`

Vậy, `x` có vô số giá trị (với x thuộc R)

`=> D = {x \in RR}`

`47,`

`a)`

`x + 3 =4`

`=> x = 4 - 3`

`=> x=1`

Vậy, `x=1`

`=> A = {1}`

`b)`

`8 - x = 5`

`=> x = 8 - 5`

`=> x= 3`

Vậy, `x=3`

`=> B= {3}`

`c)`

`x \div 2 = 0`

`=> x= 0 \times 2`

`=> x=0`

Vậy, `x=0`

`=> C = {0}`

`d)`

`x + 3 = 4` (giống câu a,)

`e) `

`5` × `x = 12`

`=> x = 12 \div 5`

`=> x=2,4`

Vậy, `x = 2,4`

`=> E = {2,4}`

`f)`

`4` × `x = 12`

`=> x = 12 \div 4`

`=> x=3`

Vậy, `x=3`

`=> F = {3}`

`53,`

`A = {4; 7}`

`B = {4; 5; a}`

`C = { \text {ốc} }`

`D = { \text {cá; cua; ốc} }.`

`@` `\text {Kaizuu lv u.}`

27 tháng 6 2023

Bài 47:

a) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

b) \(8-x=5\)

\(\Rightarrow x=8-5=3\)

c) \(x:2=0\)

\(\Rightarrow x=0\cdot2=0\)

d) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

e) \(5\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{5}\)

f) \(4\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}=3\)

28 tháng 6 2023

\(a,\) Giải \(8:x=2\Rightarrow x=4\)

Vậy \(A=\left\{4\right\}\) \(\Rightarrow\) Tập A có 1 phần tử

\(b,\) Giải \(x+3< 5\Rightarrow x< 2\)

Vậy \(B=\left\{x\in N|x< 2\right\}\) hay \(B=\left\{0;1\right\}\)

\(\Rightarrow\) Tập B có 2 phần tử

\(c,\) Giải \(x-2=x+2\Rightarrow x-x=2+2\Rightarrow0=4\) (vô lý)

Vậy \(C=\varnothing\) \(\Rightarrow\) Tập C có không có phần tử nào

\(d,\) Giải \(x+0=x\Rightarrow x-x=0\Rightarrow0=0\) (luôn đúng)

Vậy \(D=\left\{0;1;2;3;4;....\right\}\) \(\Rightarrow\) Tập D có vô số phần tử

28 tháng 6 2023

a) 8 : x = 2

x = 8 : 2

x = 4

Vậy A = {4}

A có 1 phần tử

b) x + 3 < 5

x < 5 - 3

x < 2

⇒ x = 0 hoặc x = 1

Vậy B = {0; 1}

B có 2 phần tử

c) x - 2 = x + 2

x - x = 2 + 2

0x = 4 (vô lý)

Vậy C = ∅

C không có phần tử nào

d) x + 0 = x (luôn đúng)

Vậy D = ℕ

D có vô số phần tử

Nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG Toán lớp 6 Đăng ký học trực tuyến: 0919.281.916 Thầy Thích – 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com f. |x| - (-2) = (-1) g. 5 - |x + 1| = 30 h. |x - 1| - x + 1 = 0 i. |2 - x| + 2 = x j. |x + 1| = |x - 2| k. 5 - |2x - 1| = (-7) l. |x + 2| 5 m. |x - 1| > 2 n. |x| = |23| và x < 0 o. |x| = |-2| và x > 0 p. (-1) + 3 + (-5) + 7 + … + x = 600 q. 2 + (-4) + 6 + (-8) + … + (-x) = - 2000 Bài 2: Tìm x Z sao cho: a. (x + 1).(3 - x) =...
Đọc tiếp
  1. Nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG Toán lớp 6 Đăng ký học trực tuyến: 0919.281.916 Thầy Thích – 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com f. |x| - (-2) = (-1) g. 5 - |x + 1| = 30 h. |x - 1| - x + 1 = 0 i. |2 - x| + 2 = x j. |x + 1| = |x - 2| k. 5 - |2x - 1| = (-7) l. |x + 2| 5 m. |x - 1| > 2 n. |x| = |23| và x < 0 o. |x| = |-2| và x > 0 p. (-1) + 3 + (-5) + 7 + … + x = 600 q. 2 + (-4) + 6 + (-8) + … + (-x) = - 2000 Bài 2: Tìm x Z sao cho: a. (x + 1).(3 - x) = 0 b. (x - 2).(2x - 1) = 0 c. (3x + 9).(1 – 3x) = 0 d. (x2 + 1).(81 – x2 ) = 0 e. (x - 5)5 = 32 f. (2 - x)4 = 81 g. (31 – 2x)3 = -27 h. (x - 2).(7 - x) > 0 i. |x - 7| 3 Bài 3: Tìm x, y Z sao cho: a. |x + 25| + |-y + 5| = 0 b. |x - 1| + |x – y + 5| 0 c. |6 – 2x| + |x - 13| = 0 d. |x| + |y + 1| = 0 e. |x| + |y| = 2 f. |x| + |y| = 1 g. x.y = - 28 h. (2x - 1).(4y + 2) = - 42
  2. 3. Nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG Toán lớp 6 Đăng ký học trực tuyến: 0919.281.916 Thầy Thích – 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com i. x + xy + y = 9 j. xy – 2x – 3y = 5 k. (5x + 1).(y - 1) = 4 l. 5xy – 5x + y = 5  DẠNG 3: BÀI TOÁN LIÊN QUAN GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT (MAX - MIN) Bài 1: Tìm x Z sao cho: a. x + 23 là số nguyên âm lớn nhất. b. x + 99 là số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số c. 9 |x - 3| < 11 d. Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của x sao cho: 1986 < |x + 2| < 2012 Bài 2: Tìm các giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau (x, y Z) a. A = |x - 3| + 1 b. B = |6 – 2x| - 5 c. C = 3 - |x + 1| d. D = - 100 - |7 - x| e. E = - (x + 1)2 - |2 - y| + 11 f. F = (x - 1)2 + |2y + 2| - 3 g. G = (x + 5)2 + (2y - 6)2 + 1 h. H = - 3 – (2 - x)2 – (3- y)2 i. I = 5 - |2x + 6| - |7 - y|  DẠNG 4: BỘI VÀ ƯỚC TRONG SỐ NGUYÊN Tìm x Z sao cho: a. (x – 4) (x + 1) b. (2x + 5) (x - 1) c. (4x + 1) (2x + 2) d. (3x + 2) (2x - 1)
  3. 4. Nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG Toán lớp 6 Đăng ký học trực tuyến: 0919.281.916 Thầy Thích – 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com e. (x2 – 2x + 3) (x - 1) f. (3x – 1) (x - 4) g. (x2 + 3x + 9) (x + 3) h. (2x2 – 10x + 5) (x - 5)  DẠNG 5: MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỨNG MINH Bài 1: Cho A = a – b + c; B = -a + b – c, với a, b, c Z. Chứng minh rằng: A và B là hai số đối nhau. Bài 2: Chứng minh rằng: (a - b) – (b + c) + (c - a) – (a – b - c) = - (a + b - c). Bài 3: Cho a, b, c N và a 0. Chứng tỏ rằng biểu thức P luôn âm, biết: P = a.(b - a) – b(a - c) – bc. Bài 4: Chứng minh các đẳng thức sau: a. (a - b) + (c - d) – (a - c) = - (b + d) b. (a - b) – (c - d) + (b + c) = a + d Bài 5: Cho x, y thuộc số nguyên. Chứng minh rằng: 6x + 11y là bội của 31 khi và chỉ khi x + 7y là bội của 31. Bài 6: Cho x, y thuộc số nguyên. Chứng minh rằng: 5x + 47y là bội của 17 khi và chỉ khi x + 6y là bội của 17. Bài 7: Chứng minh rằng với mọi a thuộc số nguyên, ta có: a. (a - 1).(a + 2) + 12 không là bội của 9. b. 49 không là ước của (a + 2)(a + 9) + 21. 
2
2 tháng 4 2017

cái gì thế này???????????????????????????????????

31 tháng 10 2021

mik lp 6 nhưng nhìn bài của bn mik ko hiểu j cả luôn ý

16 tháng 7 2023

a, 48.84

= (22)8.(23)4

= 216.212

= 228

b, 415.515

= (4.5)15

= 2015

c, 210.15 + 210.85

= 210.(15 + 85)

= 210.100

=210.(2.5)2

= 212.52

d, 33.92

= 33 . (32)2

= 33.34

= 37

e, 512.7 - 511.10

= 511.(5.7 - 10)

= 511.25

=511.52

=513

f, \(x^1\).\(x^2\).\(x^3\)....\(x^{100}\)

\(x^{1+2+3+...+100}\)

\(x^{\left(1+100\right).100:2}\)

\(x^{5050}\)

17 tháng 7 2023

❤Em cảm ơn cô Nguyễn Thương hoài rất nhiều a!❤

13 tháng 8 2020

a) A = 45.47 = (46 - 1)(46 + 1) = 46.46 + 46 - 46 - 1.2 = 46.46 - 1

B = 44.48 = (46 - 2)(46 + 2) = 46.46 + 46.2 - 46.2 - 2.2 = 46.46 - 4

Vì 46.46 - 1 > 46.46 - 4

=> A > B

b) C = 67.71 = (69 - 2)(69 + 2) = 69.69 + 2.69 - 2.69 - 2.2 = 69.69 - 4

D = 65.73 = (69 - 4)(69 + 4) = 69.69 + 69.4 - 69.4 - 4.4 = 69.69 - 16

Vì 69.69 - 4 > 69.69 - 16

=> C > D

c)  F = 27 + 58.26 = 27 + 58.(27 - 1) = 27 - 1 + 58.27 = 26 + 58.27 > 58.27 = E

=> F > E

d) G = 1.2.3 + 2.4.6 + 4.8.12 = 1.2.3 + 1.2.3,8 + 1.2.3.64 = 1.2.3.(1 + 8 + 64) = 1.2.3.73

H = 1.3.5 + 2.6.10 + 4.12.20 = 1.3.5 + 1.2.5.8 + 1.3.5.64 = 1.3.5(1 + 8 + 64) = 1.3.5.73

Vì 1.3.5.73 > 1.2.3.73

=> H > G

e) N = 2020.2030 = (2025 - 5)(2025 + 5) = 2025.2025 + 2025.5 - 5.2025 - 5.5 = 2025.2025 - 25 < 2025.2025 = M

=> N < M

2) Gọi số thứ nhất là a ; số thứ 2 là b

Ta có : a.b = 276

(a + 19).b = 713

=> a.b + 19.b = 713

=> 276  19.b = 713

=> 19.b = 437

=> b = 23

=> a = 276 : 23 = 12

Vậy số thứ nhất là 12 ; số thứ hai là 23

3) a) 287 + 121 + 513 + 79 = (287 + 513) + (121 + 79) = 800 + 200 = 1000

b) 125.10 - 8 = 1250 - 8 = 1242

c) (x + 1) + (x + 2) + ... + (x + 100) = 5756 (100 cặp số)

=> (x + x + .... + x) + (1 + 2 + ... + 100) = 5756

        100 hạng tử x     100 số hạng

=> 100x + 100(100 + 1) = 5756

=> 100x + 5050 = 5756

=> 100x = 706

=> x = 7,06

5) 2x.(2x - 6).(3x - 15) = 0

=> 2x = 0 hoặc 2x - 6 = 0 hoặc 3x - 15 = 0

Nếu 2x = 0 => x = 0

Nếu 2x - 6 = 0 => x = 3

Nếu 3x - 15 = 0 => x = 5

Vậy \(x\in\left\{0;3;5\right\}\)

13 tháng 8 2020

Bạn có thể trình bày rõ ranfd hơn dc ko, hơi lộn xộn mình đọc ko hiểu

13 tháng 6 2017

\(x^4\cdot x^7\cdot...\cdot x^{100}\)

\(=x^{4+7+...+100}\)

\(=x^{52\cdot33}=x^{1716}\)

13 tháng 6 2017

\(x^1\cdot x^2\cdot x^3\cdot...\cdot x^{2006}\)

Ta có : \(x^1\cdot x^2=x^{1+2}=x^3\)

Tương tự : \(x^1\cdot x^2\cdot x^3=x^{1+2+3}=x^6\)

Áp dụng vào bài toán :

\(x^1\cdot x^2\cdot x^3\cdot...\cdot x^{2006}=x^{1+2+3+...+2006}\)

\(\Rightarrow x^{1+2+3+...+2006}=x^{2013021}\)