K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

bạn ơi để đến tối mình gửi bài nhé có đc ko 

9 tháng 4 2019

câu b 100% sai đề DM cắt AC tại M chứ ko thể nào là I . 

25 tháng 1 2019

Lời giải của bạn Tâm sai,sửa lại như sau:

Ta có \(AB^2+BC^2=8^2+15^2=64+225=289\)

Và  \(AC^2=17^2=289\)

Do đó \(AC^2=AB^2+BC^2\)

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B.

bạn Tâm hay An vậy ???? mình k sai

13 tháng 6 2020

tròn 1 điểm:33333 chế lại làm theo định lý pytago 

ta có BH^2=AB^2-AH^2( áp dụng định lý pytago)

HC^2=AC^2-AH^2( áp dụng định lý pytago)

vì AB>AC=> AB^2>AC^2=> AB^2-AH^2>AC^2-AH^2=> BH^2>HC^2 => BH>CH (BH,CH>0)

làm thêm thui chứ cách của bạn ngắn hơn và đúng:33333

21 tháng 9 2015

Đùa hả ? Câu hỏi toán thì OLM xóa làm gì 

20 tháng 9 2015

xét tứ giác AEDM, ta có:

AE // DM (AB // DM, E thuộc AB)

EM // AD (EM // AC, D thuộc AC)

=> tứ giác AEDM là hình bình hành

=> EA = DM ; EM = AD (đpcm)

có DM // AB (giả thiết) => góc DMC=ABM (đồng vị) (1)

mà ABM=ACB (tam giác ABC cân tại A) (2)

từ (1) và (2) suy ra tam giác MDC cân tại D 

=> DC=DM 

mà DC+AD = AC 

=> MD + ME = AC =AB 

 

a: Xét ΔABE vuông tại B và ΔAIE vuông tại I có 

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{IAE}\)

Do đó: ΔABE=ΔAIE

Suy ra: AI=AB

mà AB=AC/2

nên AI=AC/2

hay I là trung điểm của AC

b: Xét ΔABC vuông tại B có

\(\sin C=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{C}=30^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

12 tháng 12 2018