K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

(A+10) + (A+11) + (A+12) + (A+13) + ( A+14)=1000

A+10+A+11+A+12+A+13+A+14=1000

5A+(10+11+12+13+14)=1000

5A+60=1000

5A=1000-60

5A=940

A=940:5

A=188

3 tháng 1 2018

(a+10)+(a+11) +(a+12) +(a+13) +(a+ 140) =1000

(a+a+a+a+a)  +(10+11+12+13+140)=1000

5a +186 =1000

 5a          =1000 - 186

5a           =814

 a             =162,8

   t cho mình nha

16 tháng 1 2019

Có thể thấy A có các số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1. B không chia hết cho 3 vì luôn có cùng số dư 2. C là các số chia cho 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3. 1000 chia 3 dư1 nên có thể ở hàng A hoặc C. Số liền trước của 1000 là 999 chia hết cho 3 không thể ở B, mà số liền sau 1000 là 1001 chia 3 dư 1 nên chắc chắn ở hàng B. Vậy 999 ở hàng C để 1000 ở hàng A..

20 tháng 10 2019

Có thể thấy A có các số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1.

B không chia hết cho 3 vì luôn có cùng số dư 2.

C là các số chia cho 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3.

1000 chia 3 dư1 nên có thể ở hàng A hoặc C.

Số liền trước của 1000 là 999 chia hết cho 3 không thể ở B, mà số liền sau 1000 là 1001 chia 3 dư 1 nên chắc chắn ở hàng B.

Vậy 999 ở hàng C để 1000 ở hàng A..

3 tháng 4 2022

cảm ơn

12 tháng 3 2016

=1/16

MÌNH KO CHẮC NHÉ

12 tháng 3 2016

(1/10+-1/10)+(1/11+-1/11)+(1/12+-1/12)+(-1/13+1/13)+(-1/14+1/14)+(-1/15+1/15)+1/16

=0 + 0 +0 + 0 +0 +0 +1/16

=1/16

17 tháng 11 2017

không phải

17 tháng 11 2017

Ngốc  :

Dãy A toàn  là  phân  số  đương  nhiên  nó  ko phải số  tự  nhiên  rùi 

11 tháng 8 2019

a.1 là phân số nhé. Các bạn giúp mình với mình đang cần gấp

19 tháng 8 2023

a  \(\dfrac{5}{12}\times\dfrac{4}{9}\) + \(\dfrac{4}{9}\times\dfrac{7}{12}\)

\(\dfrac{4}{9}\times\left(\dfrac{5}{12}+\dfrac{7}{12}\right)\)

\(\dfrac{4}{9}\times\dfrac{12}{12}\)

\(\dfrac{4}{9}\)

b(\(\dfrac{13}{21}\times\dfrac{7}{8}-\dfrac{12}{21}\times\dfrac{7}{8}\)) x 12 

(\(\dfrac{7}{8}\times\left(\dfrac{13}{21}-\dfrac{12}{21}\right)\))x 12

\(\dfrac{7}{8}\times\dfrac{1}{21}\) x 12

\(\dfrac{139}{14}\)

 

 

19 tháng 8 2023

\(\dfrac{7}{11}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{11}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{18}{34}\)

=\(\left(\dfrac{7}{11}+\dfrac{4}{11}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\) + \(\dfrac{18}{34}\) 

=1 + 1 + \(\dfrac{18}{34}\)

=\(\dfrac{34}{17}\)

26 tháng 11 2017

có \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}< \frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}\)

Mà vế phải bằng 1 và vế trái > 0 >> A ko phải stn

22 tháng 5 2015

Theo quy tắc nhân chia trước cộng trừ sau thực chất đây là một phép cộng trừ với 8 phần tử trong đó có 3 phần tử là tích và thương của nhiều số.

Ta cho a = b = c = d = e = f = g = h = k = 1 thì 1 + 13 x 1 : 1 + 1 + 12 x 1 – 1 – 11 + 1 x 1 : 1 – 10 = 6

Như vậy so với yêu cầu đề bài vế trái còn thiếu 60 đơn vị, muốn vậy phải tăng thêm 60 đơn vị vào một trong các số hạng có dấu +. Dễ dàng phát hiện 60 = 12 x 5, để tăng vế trái thêm 60 đơn vị ta chỉ cần tăng giá trị e lên 5 đơn vị tức là e=6. Vậy kết quả là a = b = c = d = f = g = h = k = 1, e = 6.

  Vậy 1 + 13 x 1 : 1 + 1 + 12 x 6 – 1 – 11 + 1 x 1 : 1 – 10 = 66

22 tháng 5 2015

bạn việt cop trên mạng mà lại dc chọn à