K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

b/

1, \(3x+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

2, \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x>3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x< 3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\1< x< 3\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

13 tháng 3 2018

Nguyễn Thanh Hằng. Câu a,có gì khó?????

\(x^2-2y^2=1\)

Dễ thấy: \(2y^2\) chẵn và \(1\) lẻ. \(\Rightarrow x^2\) lẻ \(\Rightarrow x\) là 1 số nguyên tố lẻ

Đặt: \(x=2l+1\) ta có: \(\left(2l+1\right)^2-2y^2=1\)

\(\Rightarrow4l^2+4l+1-2y^2=1\)

\(\Rightarrow4l^2+4l=2y^2\Leftrightarrow2\left(2l^2+2l\right)=2y^2\)

\(\Rightarrow2\left(l^2+l\right)=y^2\)

Suy ra \(y^2\Leftrightarrow y\) chẵn. y là số nguyên tố mà số nguyên tố chẵn duy nhất là \(2\).

Thay vào đề bài ta tìm được \(x=3\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(3;2\right)\)

11 tháng 9 2021

bn lớp 7 đúng ko , kèm toán 6 cho e

11 tháng 9 2021

4) x^2 - 2y2 = 1

=> x^2 - 2y2 - 1 = 0

⇔x^2−1=2y^2

Do vế phải chẵn  vế trái chẵn ⇔x lẻ

⇒x=2k+1

Pt trở thành: (2k+1)2−1=2y^2⇔2(k^2+k)=y^2

Vế trái chẵn  vế phải chẵn ⇒y2 chẵn ⇒y chẵn

⇒y=2

⇒x^2−9=0⇒x=3

Vậy (x;y)=(3;2)

2 tháng 4 2018

[[3x-3]+2x(-1)2016]=3x-2017 mũ 0

<=>3x-3+2x+1=3x-1

<=>-3+2x+1=1

<=>-2+2x=1

<=>2x=2-1

<=>2x=1

<=>x=1/2

2,p=3 bạn nhé

2 tháng 4 2018

1. SAi đề!

2.

\(\text{Ta xét 3 trường hợp:}\)

\(Th1:p=2\text{ ta có:}\)

\(2^2+2^2=8\left(\text{Hợp số}\Rightarrow\text{loại}\right)\)

\(Th2:p=3\text{ ta có:}\)

\(2^3+3^2=17\left(\text{số nguyên tố}\Rightarrow\text{chọn}\right)\)

\(Th3:p>3\text{ ta có:}\)

\(\Rightarrow p\text{ ko chia hết cho 3 và p luôn lẻ}\left(\text{vì 2 là số chẵn duy nhất là số nguyên tố}\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\text{, do đó }p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\left(1\right)}\)

\(\text{Vì p luôn lẻ nên }2^p+1\text{ luôn chia hết cho 3}\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) ta có:}\)

\(2^p+1+p^2-1=2^p+p^2⋮3\left(\text{ loại }\right)\)

\(\text{Vậy p=3 thỏa mãn đề bài}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2021

Bạn vui lòng viết đề đầy đủ, và gõ bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn.

12 tháng 5

đề theo mik nhìn