K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

a/ nhân vô rồi rút gọn ta đc:

A=232+(223+223-224)+(218-217-217)+(29+29-210)+1

=232+1

b/theo câu a ta có 232+1 là hợp số

24 tháng 6 2015

mình có cách giải thế này ,bạn xem có đúng không nhé

a. Thực hiện nhân đa thức với đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau , ta được : 232+1

b. 232+1=(29+27+1).(223-221+219-217+214_210+29-27+1) nên 232+1 là hợp số

a, triển khai ra được:
A=(29+27+1)(223221+219217+214210+2927+1).A=(29+27+1)(223−221+219−217+214−210+29−27+1).
A=232+(223+223224)+(218217217)+(29+29210+1)A=232+(223+223−224)+(218−217−217)+(29+29−210+1)
A=232+1A=232+1
b, theo a có 232+1232+1là hợp số

27 tháng 5 2019

Bài 1 :

b) Ta thấy : \(2^{32}+1>10\)( 1 )

\(2^{32}=\left(2^2\right)^{16}=4^{16}⋮4\Rightarrow2^{32}+1:4\)dư 1

Do số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1 -> \(2^{32}+1\)là số chính phương ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(2^{32}+1\)là hợp số không là số nguyên tố.

11 tháng 9 2016

Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===> 
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N) 
- Số khối A = Z + N

Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) 
Giải  ra được A.

7 tháng 12 2019

Tìm được

a) u u + 1                   b)  x − 2 x 2 − 9

1 tháng 5 2020

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Leftrightarrow\left(a+b\right)c=ab\Leftrightarrow ab-bc-ab=0\)

Hay \(ab-bc-ab+c^2=c^2\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(a-c\right)=c^2\)

Nếu \(\left(b-c;a-c\right)=d\ne1\Rightarrow c^2=d^2\left(loai\right)\)

Vậy \(\left(b-c;a-c\right)=1\Rightarrow c-b;c-a\) là 2 số chính phương

Đặt \(b-c=n^2;a-c=m^2\)

\(\Rightarrow a+b=b-c+a-c+2c=m^2+n^2+2mn=\left(m+n\right)^2\) là số chính phương

26 tháng 7

cho mình hỏi tại sao ở TH1: c^2=d^2 lại loại vậy ạ