K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, triển khai ra được:
A=(29+27+1)(223221+219217+214210+2927+1).A=(29+27+1)(223−221+219−217+214−210+29−27+1).
A=232+(223+223224)+(218217217)+(29+29210+1)A=232+(223+223−224)+(218−217−217)+(29+29−210+1)
A=232+1A=232+1
b, theo a có 232+1232+1là hợp số

27 tháng 5 2019

Bài 1 :

b) Ta thấy : \(2^{32}+1>10\)( 1 )

\(2^{32}=\left(2^2\right)^{16}=4^{16}⋮4\Rightarrow2^{32}+1:4\)dư 1

Do số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1 -> \(2^{32}+1\)là số chính phương ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(2^{32}+1\)là hợp số không là số nguyên tố.

16 tháng 10 2023

a) \(\dfrac{4n^2}{17n^4}\cdot\dfrac{-7n^2}{12n}\) \(\left(n\ne0\right)\)

\(=\dfrac{4n^2\cdot-7n^2}{17n^4\cdot12n}\)

\(=\dfrac{-28n^4}{204n^5}\)

\(=\dfrac{-7}{51n}\)

b) \(\dfrac{3x-1}{10x^2+2x}\cdot\dfrac{25x^2+10x+1}{1-9x^2}\) \(\left(x\ne\pm\dfrac{1}{3};x\ne0;x\ne-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{3x-1}{2x\left(5x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(5x+1\right)^2}{\left(1-3x\right)\left(3x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(1-3x\right)\left(5x+1\right)^2}{2x\left(5x+1\right)\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}\) 

\(=\dfrac{-\left(5x+1\right)}{2x\left(1+3x\right)}\)

\(=-\dfrac{5x+1}{6x^2+2x}\)

c) \(\dfrac{27-a^3}{5a+10}:\dfrac{a-3}{3a+6}\) \(\left(a\ne-2;a\ne3\right)\)

\(=\dfrac{\left(3-a\right)\left(9+3a+a^2\right)}{5\left(a+2\right)}\cdot\dfrac{3\left(a+2\right)}{a-3}\)

\(=\dfrac{-\left(a-3\right)\left(a^2+3a+9\right)\cdot3\left(a+2\right)}{5\left(a+2\right)\left(a-3\right)}\)

\(=\dfrac{-3\left(a^2+3x+9\right)}{5}\)

\(=-\dfrac{3x^2+9x+27}{5}\)

d) \(\dfrac{x^2-1}{x^2+2x-15}:\dfrac{x^2+5x+4}{x^2-10x+21}\) \(\left(x\ne3;x\ne-5;x\ne-1;x\ne-4\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}:\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}{\left(x-3\right)\left(x-7\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-7\right)}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-7\right)}{\left(x+5\right)\left(x+4\right)}\)

24 tháng 6 2015

mình có cách giải thế này ,bạn xem có đúng không nhé

a. Thực hiện nhân đa thức với đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau , ta được : 232+1

b. 232+1=(29+27+1).(223-221+219-217+214_210+29-27+1) nên 232+1 là hợp số

18 tháng 1 2016

a, <=> (x-5/100) -1 +(x-4/101) -1 +(x-3/102) -1= (x-100/5) -1+(x-101/4) -1 +(x-102/3) -1
<=> (x-105)(1/100 +1/101 +1/102)= (x-105)(1/5+1/4+1/3)
<=> (x-105)(1/100+1/101+1/102-1/5-1/4-1/3)=0
vì 1/100+1/101+1/102-1/5-1/4-1/3 khác 0 <=> x-105=0
<=> x=105

18 tháng 1 2016

b, 29-x/21 +1+27-x/23 +1+25-x/25 +1+23-x/27 +1+21-x/29 +1=0
<=> 50-x/21 +50-x/23 +50-x/25 +50-x/27 +50-x/29=0
<=> (50-x)(1/21 +1/23 +1/25 +1/27 +1/29)=0
vì 1/21+1/23+1/25+1/27+1/29 lớn hơn 0
nên 50-x=0
<=> x=50

21 tháng 3 2019

\(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5.\)

\(\left(\frac{29-x}{21}+1\right)+\left(\frac{27-x}{23}+1\right)+\left(\frac{25-x}{25}+1\right)+\left(\frac{23-x}{27}+1\right)+\left(\frac{21-x}{29}+1\right)\)\(=0\)

\(\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)

\(\left(50-x\right).\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)

=> 50 - x = 0 \(\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\ne0\right)\)

=> x = 50

25 tháng 12 2017

ai làm ơn trả lời hộ mình câu này với

25 tháng 12 2017

a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)=\left(\frac{x-100}{5}-1\right)+\left(\frac{x-101}{4}-1\right)+\left(\frac{x-102}{3}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=105\)
b) \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{29-x}{21}+1\right)+\left(\frac{27-x}{23}+1\right)+\left(\frac{25-x}{25}+1\right)+\left(\frac{23-x}{27}+1\right)+\left(\frac{21-x}{29}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=50\)

19 tháng 3 2020

a. \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)

\(\Rightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}-\frac{x-105}{5}-\frac{x-105}{4}-\frac{x-105}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-105=0\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=105\)

b. \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)

\(\Rightarrow\frac{29-x}{21}+1+\frac{27-x}{23}+1+\frac{25-x}{25}+1+\frac{23-x}{27}+1+\frac{21-x}{29}+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)

\(\Rightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)

\(\Rightarrow50-x=0\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=50\)

19 tháng 3 2020

a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{100}-1+\frac{x-4}{101}-1+\frac{x-3}{102}-1=\frac{x-100}{5}-1+\frac{x-101}{4}-1+\frac{x-102}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

Dễ dàng thấy nhân tử thứ hai luôn bé thua 0 nên \(x-105=0\)\(\Leftrightarrow x=105\)

b) Kĩ thuật làm tương tự câu a cộng mỗi phân số VT với 1 thì VP=0 và ta có nhân tử chung 50-x