K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

60 chia hết cho x , 45 chia hết cho x , 72 chia hết cho x ; x lớn nhất

Vì 60 chia hết cho x , 45 chia hết cho x , 72 chia hết cho x nên \(x\inƯC\left(60;45;72\right)\)

Mà x lớn nhất suy ra \(x\inƯCLN\left(60;45;72\right)\)

Ta có : 60 = 2. 3 . 5  ; 45 = 3 . 52 ; 72 = 23 . 32

Suy ra \(ƯCLN\left(60;45;72\right)=3\)

Suy ra: x = 3

# Kukad'z Lee'z

6 tháng 11 2016

45 chia hết cho x                                 =>x\(\in\)\(UC\left(45,60\right)\)

60 chia hết cho x    

x là số tự nhiên lớn nhất

=>x = \(UCLN\left(45,60\right)\)

MA

45=5x32

60=223x5

\(\Rightarrow\)\(UCLN\left(45,60\right)\)=3X5=15

=>X=15

​VẬY X=15

6 tháng 11 2016

Gọi x là ƯCLN(45; 60) vì 45;60 chia hết cho x và x là số tự nhiên lớn nhất

45=32.5

60=5.3.22

ƯCLN(45;60)=5.3=15

Vậy x = 15 

21 tháng 6 2018

-18/-6=3/2

144/72=2

ta có: 3/2 _< x  _<2, vì x là số nguyên nên x chỉ có thể bằng 2

-30/5=-6

-45/9=-5

vì -6 và -5 là 2 số nguyên liền kề mà -6< x <-5 nên x thuộc tập hợp rỗng

đề câu 2 bạn viết rõ ra đi, mk ko hiểu lắm

21 tháng 6 2018

đề câu 2 là. tìm số nguyên x lớn nhất sao cho

a) x < (-13)/3

b) x < hoặc = (-49)/7

3 tháng 9 2019

                                                                     Bài giải

Ta có : \(60\text{ }⋮\text{ }x\text{ }\Rightarrow\text{ }x\inƯ\left(60\right)\)                                        \(80\text{ }⋮\text{ }x\text{ }\Rightarrow\text{ }x\inƯ\left(80\right)\)

                             \(\Rightarrow\text{ }x\inƯC\left(60\text{ ; }80\right)\)

Mà x lớn nhất \(\Rightarrow\text{ }x=ƯCLN\left(60\text{ ; }80\right)=240\)

Vậy \(x=240\)

3 tháng 9 2019

Cảm Ơn

16 tháng 9 2023

a, Vì 64 \(⋮\) \(x\); 48 \(⋮\) \(x\); 88 \(⋮\) \(x\) và \(x\) lớn nhất nên 

nên \(x\) là ước chung lớn nhất của 64; 48; và 88

64 = 26; 48 = 24.3; 88 =23.11 

ƯCLN( 64; 48; 88) = 23 = 8 ⇒ \(x\) = 8

Kết luận: \(x\) = 8

b, Vì \(x\) ⋮ 4; \(x\) ⋮ 7; \(x\) \(⋮\) 8 và \(x\) nhỏ nhất khác không

nên \(x\) là bội chung nhỏ nhất của 4; 7 và 8

4 = 22; 7 = 7; 8 = 23

BCNN(4; 7; 8) = 23.7 = 56  ⇒ \(x\) = 56

Kết luận: \(x\) = 56

c, \(x\) \(⋮\) 60; \(x\) ⋮ 45; \(x\) ⋮ 16 và 0 < \(x\) < 2000

vì \(x\) ⋮ 60; \(x\) ⋮ 45; \(x\) ⋮ 16 nên \(x\) BC(60; 45; 16)

60 = 22.3.5;     45 = 32.5;     16 = 24

BCNN(60; 45; 16) = 24.32.5 = 720

⇒ \(x\) \(\in\){ 720; 1440; 2160; ...;}

Vì 0 < \(x\) < 2000

nên \(x\) \(\in\){720; 1440}

 

 

 

  

⇒ \(x\) = 8

 

16 tháng 9 2023

a, Vì 64 \(⋮\) \(x\); 48 \(⋮\) \(x\); 88 \(⋮\) \(x\) và \(x\) là lớn nhất nên \(x\) là ƯCLN(64; 48; 88)

64 = 26; 48 = 24.3; 88 = 23.11 ƯCLN(64; 48; 88) = 23 = 8⇒ \(x\)  = 8

Kết luận \(x\) = 8

b, Vì \(x\)\(⋮\)4;   \(x\) ⋮ 7; \(x\) ⋮ 8 và \(x\) nhỏ nhất khác 0

Nên \(x\) là BCNN(4; 7; 8) 

4 = 22; 7 = 7; 8 = 23 BCNN(4; 7; 8) = 56 ⇒ \(x\) = 56

Kết luận \(x\) = 56

c, Vì \(x\) \(⋮\) 60; \(x\) \(⋮\)45; \(x\) \(⋮\) 16 nên \(x\) \(\in\)BC(60; 45; 16)

60  = 22.3.5; 45 = 5.32; 16 = 24 BCNN(60; 45; 16) = 24.32.5 = 720

⇒ \(x\) \(\in\){ 0; 720; 1440; 2160;...;}

Vì 0 < \(x\) < 2000 nên \(x\) { 720; 1440}

 

 

6 tháng 11 2016

45 chia hết cho x 

60 chia hết cho x

=>x \(\in\)UCLN(45,60)

Ta có:

45 = 32.5

60 = 22.3.5

UCLN(45,60) = 3.5 = 15

Vậy x = 15

6 tháng 11 2016

x là 15

8 tháng 11 2016

Ta có: 160 + x và 240 - x chia hết cho x

Vì x chia hết cho x nên 160 và 240 chia hết cho x

ƯC (160; 240) = {1;2;4;5;...;80}

Vì x lớn nhất nên x = 80.

8 tháng 11 2016

do 24 chia hết cho x,36 chia hết cho x,160 chia hết cho x

suy ra x thuộc ƯC(24,36,160)

Mà x lớn nhất nên x=ƯCLN(24,36,160)=8

Vậy x=8

27 tháng 7 2020

\(\frac{121212}{161616}-\left(\frac{151515}{323232}-x\right)=2\)

=> \(\frac{3}{4}-\left(\frac{15}{32}-x\right)=2\)

=> \(\frac{15}{32}-x=\frac{3}{4}-2\)

=> \(\frac{15}{32}-x=-\frac{5}{4}\)

=> \(x=\frac{15}{32}-\frac{-5}{4}=\frac{15}{32}+\frac{5}{4}=\frac{55}{32}\)

b) \(\frac{x}{2}+\frac{x}{6}+\frac{x}{12}+\frac{x}{20}+\frac{x}{30}+\frac{x}{42}+\frac{x}{56}+\frac{x}{72}+\frac{x}{90}=\frac{9}{5}\)

=> \(\frac{x}{1\cdot2}+\frac{x}{2\cdot3}+\frac{x}{3\cdot4}+\frac{x}{4\cdot5}+\frac{x}{5\cdot6}+\frac{x}{6\cdot7}+\frac{x}{7\cdot8}+\frac{x}{8\cdot9}+\frac{x}{9\cdot10}=\frac{9}{5}\)

=> \(\frac{x}{1}-\frac{x}{2}+\frac{x}{2}-\frac{x}{3}+...+\frac{x}{9}-\frac{x}{10}=\frac{9}{5}\)

=> \(\frac{x}{1}-\frac{x}{10}=\frac{9}{5}\)

=> \(\frac{10x-x}{10}=\frac{9}{5}\)

=> \(\frac{9x}{10}=\frac{9}{5}\)

=> \(\frac{9x}{10}=\frac{9\cdot2}{5\cdot2}=\frac{18}{10}\)

=> x = 2

a) x = 21

b) x = 30