K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

\(4\left(x+41\right)-200=400\)

\(4\left(x+41\right)=400+200\)

\(4\left(x+41\right)=600\)

\(x+41=600:4\)

\(x+41=150\)

\(x=150-41\)

\(x=109\left(TM\right)\)

Vậy \(x=109\)

2 tháng 9 2020

Đề mk ko ghi lại nữa nha bạn.

Ta có: (2x-1)+(4x-2)+(6x-3)+......+(400x-200) = 5+10+15+.......+1000

=> (2x-1)(1+2+3+...+200) = 100500

=> (2x-1) . 20100 = 100500

=> 2x-1 = 5

=> x = 3 (t/m)

Chức bạn học tốt!!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Số tiền phải trả tương ứng với lượng điện 50kWh là:

   \(50.1,678 = 83,9\) (nghìn đồng)

Số tiền phải trả tương ứng với lượng điện 100kWh là:

   \(50.1,678 + (100 - 50).1,734 = 170,6\)(nghìn đồng)

Số tiền phải trả tương ứng với lượng điện 200kWh là:

   \(50.1,678 + (100 - 50).1,734 + (200 - 100).2,014 = 372\)(nghìn đồng)

Điền vào bảng ta có:

b) Công thức mô tả sự phụ thuộc y vào x khi\(0 \le x \le 50\) là:

\(y = 1,678.x\)

NV
6 tháng 6 2020

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[4]{56-x}=a\ge0\\\sqrt[4]{x^2+41}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a^4+b^4=97\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\left(a^2+b^2\right)^2-2a^2b^2=97\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]^2-2a^2b^2=97\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\left(25-2ab\right)^2-2a^2b^2=97\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\2a^2b^2-100ab+528=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\left[{}\begin{matrix}ab=44\\ab=6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\ab=44\end{matrix}\right.\) (vô nghiệm)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\ab=6\end{matrix}\right.\) theo Viet đảo a;b là nghiệm:

\(t^2-5t+6=0\Rightarrow...\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Thay x=100 ta được:

\(y =  - {200.100^2} + 92000.100 - 8400000\)

\( =  - 1200000\)

Thay x=200 ta được:

\(\begin{array}{l}y =  - {200.200^2} + 92000.200 - 8400000\\ = 2000000\end{array}\)

Vậy với \(x = 100\) thì \(y =  - 1200000\)

Với \(x = 200\) thì \(y = 2000000\)

b) Với mỗi giá trị của x có 1 giá trị tương ứng của y.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Xét dấu tam thức bậc hai tức là kiểm tra về dấu của tam thức bậc hai theo từng (khoảng) giá trị của ẩn.

Ta có \(a =  - 200 < 0,b = 92 000, c = 8400 000\)

\(\Delta ' = {(92000:2)}^2 - \left( { - 200} \right). 8400 000 = 436000000 > 0\)

\( \Rightarrow \)\(f\left( x \right)\) có 2 nghiệm \(x = 230 \pm 10\sqrt 109\). Khi đó:

\(f\left( x \right) < 0\) với mọi x thuộc các khoảng \(\left( { - \infty ; 230 - 10\sqrt 109} \right)\) và \(\left( {230 + 10\sqrt 109; + \infty } \right)\);

\(f\left( x \right) > 0\) với mọi x thuộc các khoảng \(\left( {230-10\sqrt 109; 230 + 10\sqrt 109} \right)\)

24 tháng 9 2016

Bài 1:

a)\(\begin{cases}\left(x-3\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\\\begin{cases}\left(x-3\right)^2\ge0\\\left(y+2\right)^2\ge0\end{cases}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(x-3\right)^2=0\\\left(y+2\right)^2=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=3\\y=-2\end{cases}\)

b) tương tự 

24 tháng 9 2016

b) (x-12+y)200+(x-4-y)200= 0

\(\begin{cases}\left(x-12+y\right)^{200}+\left(x-4-y\right)^{200}=0\\\begin{cases}\left(x-12+y\right)^{200}\ge0\\\left(x-4-y\right)^{200}\ge0\end{cases}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(x-12+y\right)^{200}=0\\\left(x-4-y\right)^{200}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x-12+y=0\\x-4-y=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x+y=12\left(1\right)\\x-y=4\left(2\right)\end{cases}\)

Trừ theo vế của (1) và (2) ta được:

\(2y=8\Rightarrow y=4\)\(\Rightarrow\begin{cases}x+4=12\\x-4=4\end{cases}\)\(\Rightarrow x=8\)

Vậy x=8; y=4

 

28 tháng 11 2017

1)

a) \(89-\left(73-x\right)=20\)

\(\Leftrightarrow73-x=89-20\)

\(\Leftrightarrow73-x=69\)

\(\Leftrightarrow x=73-69\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy \(x=4\)

b) \(\left(x+7\right)-25=13\)

\(\Leftrightarrow x+7=13+25\)

\(\Leftrightarrow x+7=38\)

\(\Leftrightarrow x=38-7\)

\(\Leftrightarrow x=31\)

Vậy \(x=31\)

c) \(140:\left(x-8\right)=7\)

\(\Leftrightarrow x-8=140:7\)

\(\Leftrightarrow x-8=20\)

\(\Leftrightarrow x=20+8\)

\(\Leftrightarrow x=28\)

Vậy \(x=28\)

d) \(6x+x=5^{11}:5^9+3^1\)

\(\Leftrightarrow7x=5^{11}:5^9+3^1\)

\(\Leftrightarrow7x=5^{11-9}+3^1\)

\(\Leftrightarrow7x=5^2+3^1\)

\(\Leftrightarrow7x=25+3\)

\(\Leftrightarrow7x=28\)

\(\Leftrightarrow x=28:7\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy \(x=4\)

e) \(4^x=64\)

\(\Leftrightarrow4^x=4^3\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)

g) \(9^{x-1}=9\)

\(\Leftrightarrow9^{x-1}=9^1\)

\(\Leftrightarrow x-1=1\)

\(\Leftrightarrow x=1+1\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)