K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

Tổ một làm được số mét đường là

        \(171,5\times\frac{1}{5}=34,3\) m 

Tổ hai làm được số mét đường là 

         \(171,5\times\frac{3}{7}=73,5\) m

Cả hai tổ làm được số mét đường là 

           \(34,3+73,5=107,8\) m 

Chiều dài quãng đường mà cả hai tổ đã làm được là

            \(107,8-68,4=39,4\) m 

                                        Đáp số 39,4 m 

10 tháng 6 2017

Bạn chú ý ở chổ hai quảng đường khác nhau

10 tháng 7 2023

BÀi 1:

1,4 km đường ứng với phân số là:

1  - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\)(đoạn đường còn lại sau ngày thứ nhất)

1,4 : \(\dfrac{2}{5}\) = 3,5 (km)

Phân số chỉ 3,5 km đường là:

1 - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{5}{7}\) (đoạn đường đội công nhân đó cần sửa)

Đoạn đường mà đội công nhân đó cần sửa là:

3,5 : \(\dfrac{5}{7}\) = 4,9 (km)

ĐS: 4,9 km

10 tháng 7 2023

Bài 2:

Trong 1 giờ một mình chảy vòi 1 chảy được: 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\)(bể)

Trong 1 giờ vòi hai chảy một mình được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (bể)

Trong 1 giờ hai vòi cùng chảy được: \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{8}{15}\)(bể)

Số phần bể chưa có nước là: 1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\)(bể)

Khi bể chứa \(\dfrac{1}{4}\)lượng nước, ta mở hai vòi cho chảy vào bể cùng lúc thì bể đầy sau:

                    \(\dfrac{3}{4}\) : \(\dfrac{8}{15}\)\(\dfrac{45}{32}\) giờ 

ĐS...

 

8 tháng 7 2023

Bài 1:

3,6 km ứng với phân số là: 

1 - \(\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{31}{63}\) (đoạn đường)

Chiều dài đoạn đường đội đó cần sửa là:

3,6 : \(\dfrac{31}{63}\) = \(\dfrac{1134}{155}\)(km)

Đs... 

 

18 tháng 6 2017

\(\frac{1}{6}\)đoạn đường thứ nhất sửa bằng \(\frac{1}{4}\)đoạn đường thứ hai \(\Rightarrow\)Đoạn đường đội thứ nhất là 6 phần , đoạn đường đội thứ hai sửa là 4 phần .

Ta có sơ đồ 

Đội 1 Đội 2 |-----|-----|-----|-----|-----|-----| |-----|-----|-----|-----| 200 m

Tổng số phần bằng nhau là :

 6 + 4 = 10 ( phần )

Đoạn đường đội thứ nhất sửa là :

 200 : 100 . 6 = 120 ( m )

Đoạn đường đội thứ hai sửa là :

 200 - 120 = 80 ( m )

                  Đáp số : 120 m ; 80 m

18 tháng 6 2017

vì 1/6 đoaạn đường đội thứ nhất = 1/4 đoạn đường đội thứ hai 

nên đoạn đội thứ nhất chiếm 6  đoạn đội thứ hai chiếm 4 phần 

tổng số phần băng nhau là : 

                  6 + 4 = 10 (phần) 

đoạn đối thứ nhất dài là : 

                  200 : 10 x 6 = 120 (m)

đoạn đội thứ hai dài là :

                   200 - 120 = 80 (m)

                     đ/s : 

11 tháng 6 2015

Gọi x là công suất của đội 1 làm được trong 1 ngày, y là công suất của đội 2 làm được trong 1 ngày

Ta có phương trình: 5x=3.(x+y)\(\Rightarrow\)5x=3x+3y\(\Rightarrow\)2x=3y\(\Rightarrow\)x=\(\frac{3}{2}\)y

\(\Rightarrow\)Ta có phương trình: \(\frac{3}{2}\)y.10=y.Thời gian đội công nhân 2 làm cả đoạn đường

\(\Rightarrow\)Thời gian đội công nhân 2 làm cả đoạn đường=15

\(Đáp\) \(số:15\) \(ngày\)

Ngày thứ ba đội đó làm được số phần trăm quãng đường là :

             100% - 30% - 40% = 30%

                                     Đáp số : 30% quãng đường

          Nếu đúng thì tk cho mik nhé !!!

3 tháng 1 2018

         Sau khi làm được ngày đầu đội đó cần làm thêm số phần trăm của quảng đường là

                            100-30=70(%) 

         Ngày thứ hai đội đó làm được số phần trăm của quảng đường là

                             70:100 nhân 40=28(%) 

          Ngày thứ ba  đội đó cần làm thêm số phần trăm là

                            100-30-28=42(%)

                                   Đ/S:42%

2 tháng 4 2022

Giải thích các bước giải:

2km 40m = 2040 m

Ngày thứ nhất sửa được số m là

2040:5×2=816 (m)

Ngày thứ 2 sửa được số m là

2040:2=1020 (m)

Đội công nhân còn phải sửa số m đường là

2040−816−1020=204 (m)

Đáp số : 204 m

2 tháng 4 2022

`2km40m=2040m`

Ngày thứ nhất sửa được:

  `2040xx2/5=816(m)`

Ngày hai sửa được:

  `2040xx1/2=1020(m)`

Cần phải sửa số m đường nữa là:

  `2040-816-1020=204(m)`

       Đ/s:..

`@An`

a: Độ dài quãng đường tuần thứ 2 làm được chiếm:

\(\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{15}\)(tổng độ dài)

Độ dài quãng đường tuần thứ 3 làm được chiếm:

\(1-\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{15}=\dfrac{15-6-4}{15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)(tổng độ dài)

Độ dài của quãng đường là:

\(450:\dfrac{1}{3}=450\cdot3=1350\left(m\right)\)

b: Tuần thứ nhất làm được:

\(1350\cdot\dfrac{2}{5}=540\left(m\right)\)

Tuần thứ hai làm được:

1350-540-450=900-540=360(m)