K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 3 2021

\(A=1+3^2+3^4+...+3^{102}\)

\(9A=3^2+3^4+...+3^{102}+3^{104}\)

\(\Rightarrow9A-A=3^{104}-1\)

\(\Rightarrow8A=3^{104}-1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{104}-1}{8}\)

20 tháng 11 2023

Z=31+32+33+34+...+3100

3Z=3.(31+32+33+34+...+3100)

3Z=3.31+3.32+3.33+...+3.3100

3Z=32+33+34+...+3101

Lấy 3Z= 32+33+34+...+3101     

 -

        Z=31+32+33+34+...+3100

-------------------------------------------        2Z=3^101-3 =>Z=(3^101-3):2 Chú thích: ^ là mũ, cái phần đặt tính thì bạn để các số bằng nhau thẳng hàng nhé

 

 

22 tháng 6 2023

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{3}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow A-\dfrac{A}{3}=\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^2}\right)+\left(\dfrac{1}{3^3}-\dfrac{1}{3^3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{1}{3^{99}}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow2A=3\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow\text{A}=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{99}}}{2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{99}}< \dfrac{1}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 8 2023

\(A=3^{100}-3^{99}+3^{98}-...-3+1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{3}A=3^{99}-3^{98}+3^{97}-...-1+\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{4}{3}A=3^{100}+\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow A=\dfrac{3^{101}}{4}+\dfrac{1}{4}\)

11 tháng 3 2022

Đây Là Lớp Mấy

26 tháng 10 2023

a: \(A=3^{100}-3^{99}+3^{98}-...+3^2-3\)

=>\(3A=3^{101}-3^{100}+3^{99}-...+3^3-3^2\)

=>\(4A=3^{101}-3\)

=>\(A=\dfrac{3^{101}-3}{4}\)

b: \(B=\left(-2\right)^0+\left(-2\right)^1+...+\left(-2\right)^{2024}\)

=>\(B\cdot\left(-2\right)=\left(-2\right)^1+\left(-2\right)^2+...+\left(-2\right)^{2025}\)

=>\(-2B-B=\left(-2\right)^1+\left(-2\right)^2+...+\left(-2\right)^{2025}-\left(-2\right)^0-\left(-2\right)^1-...-\left(-2\right)^{2024}\)

=>\(-3B=-2^{2025}-1\)

=>\(B=\dfrac{2^{2025}+1}{3}\)

c: \(C=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^0+\left(-\dfrac{1}{5}\right)^1+...+\left(-\dfrac{1}{5}\right)^{2023}\)

=>\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)\cdot C=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^1+\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2+...+\left(-\dfrac{1}{5}\right)^{2024}\)

=>\(\left(-\dfrac{6}{5}\right)\cdot C=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^{2024}-\left(-\dfrac{1}{5}\right)^0\)

=>\(C\cdot\dfrac{-6}{5}=\dfrac{1}{5^{2024}}-1=\dfrac{1-5^{2024}}{5^{2024}}\)

=>\(C\cdot\dfrac{6}{5}=\dfrac{5^{2024}-1}{5^{2024}}\)

=>\(C=\dfrac{5^{2024}-1}{5^{2024}}:\dfrac{6}{5}=\dfrac{5^{2024}-1}{6\cdot5^{2023}}\)

24 tháng 5 2023

  C = 3 - 32 + 33 - 34 + 35 - 36 +...+ 323 - 324

3C =      32 - 33 + 34 - 35 + 36-...- 323 + 324 - 325

3C - C = -325 - 3

2C      = -325 - 3

2C = - ( 325 + 3) = - [(34)6. 3 + 3] = - [\(\overline{...1}\)6.3+3] = -[ \(\overline{..3}\)  + 3]

2C = - \(\overline{..6}\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}C=\overline{..3}\\C=\overline{..8}\end{matrix}\right.\) 

⇒ C không thể chia hết cho 420 ( xem lại đề bài em nhé)

24 tháng 5 2023

b, (\(x+1\))2022 + (\(\sqrt{y-1}\) )2023 = 0

Vì (\(x+1\))2022 ≥ 0 

\(\sqrt{y-1}\) ≥ 0 ⇒ (\(\sqrt{y-1}\))2023 ≥ 0

Vậy (\(x\) + 1)2022 + (\(\sqrt{y-1}\))2023 = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^{2022}=0\\\sqrt{y-1}=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Kết luận: cặp (\(x,y\)) thỏa mãn đề bài là:

(\(x,y\)) = (-1; 1)

18 tháng 4 2017

\(\dfrac{x+30}{2007}+\dfrac{x+32}{2005}=\dfrac{x+34}{2003}+\dfrac{x+36}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+30}{2007}+1+\dfrac{x+32}{2005}+1=\dfrac{x+34}{2003}+1+\dfrac{x+36}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2037}{2007}+\dfrac{x+2037}{2005}=\dfrac{x+2037}{2003}+\dfrac{x+2037}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2037}{2007}+\dfrac{x+2037}{2005}-\dfrac{x+2037}{2003}-\dfrac{x+2037}{2001}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2037\right)\left(\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2001}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2037=0\).Do \(\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2001}\ne0\)

\(\Rightarrow x=-2037\)

19 tháng 4 2017

Các bạn xem mình làm thế này có đúng không nhé. Nếu sai thì xin các bạn chữa hộ mình

Bài làm

\(\dfrac{x+30}{2007}+\dfrac{x+32}{2005}=\dfrac{x+34}{2003}+\dfrac{x+36}{2001}\)

\(\dfrac{x+30}{2007}+\dfrac{x+32}{2005}-\dfrac{x+34}{2003}-\dfrac{x+36}{2001}=0\)

\(\left(\dfrac{x+30}{2007}+1\right)+\left(\dfrac{x+32}{2005}+1\right)-\left(\dfrac{x+34}{2003}+1\right)-\left(\dfrac{x+36}{2001}+1\right)=0\)

\(\dfrac{x+30+2007}{2007}+\dfrac{x+32+2005}{2005}-\dfrac{x+34+2003}{2003}-\dfrac{x+36+2001}{2001}=0\)\(\dfrac{x+2037}{2007}+\dfrac{x+2037}{2005}-\dfrac{x+2037}{2003}-\dfrac{x+2037}{2001}=0\)\(\left(x+2037\right).\left(\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2001}\right)=0\)

x+2037=0

x = -2037

30 tháng 6 2023

\(S=3+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9\\ =\left(3+3^2+3^3\right)+3^3.\left(3+3^2+3^3\right)+3^6.\left(3+3^2+3^3\right)\\ =39+3^3.39+3^6.39\\ =-39.\left(-1-3^3-3^6\right)⋮\left(-39\right)\)

30 tháng 6 2023

S = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 3+ 37 + 38 + 39

S = ( 3 + 32 + 33 ) +3+ 35 + 36 + 37 + 38 + 3

S = 39 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39

Vì 39 ⋮ -39

<=> S ⋮ -39

2 tháng 11 2021

Bài 1:

1) \(9A=3^3+3^5+...+3^{113}\)

\(\Rightarrow8A=9A-A=3^3+3^5+...+3^{113}-3-3^3-...-3^{111}=3^{113}-3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{113}-3}{8}\)

2) \(9B=3^4+3^6+...+3^{202}\)

\(\Rightarrow8B=9B-B=3^4+3^6+...+3^{202}-3^2-3^4-...-3^{200}=3^{202}-3^2=3^{202}-9\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{202}-9}{8}\)

3) \(25C=5^3+5^5+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow24C=25C-C=5^3+5^5+...+5^{101}-5-5^3-...-5^{99}=5^{101}-5\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5^{101}-5}{24}\)

4) \(25D=5^4+5^6+...+5^{102}\)

\(\Rightarrow24D=25D-D=5^4+5^6+...+5^{102}-5^2-5^4-...-5^{100}=5^{102}-25\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{5^{102}-25}{24}\)

2 tháng 11 2021

Bài 2:

a) Gọi d là UCLN(2n+1,n+1)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Vậy 2n+1 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{n+1}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là UCLN(2n+3,3n+4)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+3}{3n+4}\) là phân số tối giản